II. Lẫn lộn các từ gần â m:
Tiết 25,2 6: Em bé thông minh
Ngày soạn : Ngày dạy :
A. mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
• Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện “ Em bé thông minh” và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện.
• Kể lại đợc truyện. B. Chuẩn bị của GV- HS:
p. Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, q. Học sinh: Soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : 3. Bài mới :
Giới thiệu bài :
Nhân vật thông minh là nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. “Em bé thông minh” là truyện cổ tích sinh hoạt. Truyện gần nh không có yếu tố thần kỳ, đợc cấu tạo theo lối “xâu chuỗi” gồm nhiều mẩu truyện – nhân vật chính trải qua một chuỗi thử thách ( lần thách đố ), từ đó bộc lộ sự thông minh, tài trí hơn ngời. “ Em bé thông minh” là một loại truyện “ Trạng”, đề cao trí khôn dân gian, trí khôn kinh nghiệm, tạo đợc những tiếng
Tuần 7 - Bài 7
Tiết 25,26 : Em bé thông minh
Tiết 27 : Chữa lỗi dùng từ ( tiếp theo) Tiết 28 : Kiểm tra văn Tiết 28 : Kiểm tra văn
cời vui vẻ, hồn nhiên, chất phác nhng không kém phần thâm thuý của nhân dân trong đời sống hàng ngày.
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Học sinh đọc lần lợt bốn đoạn trong văn bản ( mỗi đoạn là một lần thử thách )
Học sinh kể theo từng đoạn nh phần 1. Sau đó tập kể cả truyện.
Mở đầu truyện kể về sự việc gì? ( Sự việc đó giúp em hiểu điều gì ?)
Vua tìm ngời tài giỏi bằng cách nào?
Hình thức này có phổ biến trong truyện cổ tích không? Tác dụng của hình thức nay. Sự mu trí thông minh của em bé đợc thử thách qua mấy lần? Học sinh kể lại thử thách lần 1. Hoàn cảnh thử thách có gì đặc biệt? I. Đọc, kể văn bản : 1. Đọc :
Đoạn 1 : Từ đầu đến “ về tâu vua”
Đoạn 2 : tiếp theo đến “ ăn mừng với nhau
rồi”
Đoạn 3 : tiếp theo đến “ ban thởng rất hậu” Đoạn 4 : tiếp theo đến hết.