I. Khái niệm truyện cời:
Tiết 54, 55: Ôn tập truyện dân gian Tiết 56: Trả bài kiểm tra tiếng Việt
tai, mắt miệng “ biết suy nghĩ biết hành động nh con ngời , ghen tị -> đấu tranh -> hoà thuận - Trong truyện chi tiết nào dựa vào sự thật , chi tiết nào tởng tợng ra .
? Truyện tởng tợng dựa vào cơ sở thực tế
-Cơ thể con ngời là sự thống nhất không thể tách rời giữa các bộ phận . Mệng có ăn thì các bộ phận khác mới khẻo mạnh
=> Mọi ngời trong xã hội cũng phải nơng tựa vào nhau , tách rời nhau sẽ không thể tồn tại đ- ợc .
? Vậy khi tởng tợng ta phaie dựa trên cơ sở nào ?
? Đọc truyện “ Lục súc tranh công “ ? Hãy tóm tắt lại câu chuyện ?
- Hs tóm tắt
-GV : dùng bảng phụ ghi tóm tắt nội dung câu chuyện .
-? Hãy chỉ ra những chỗ tởngv tợng sáng tạo Gợi : Trong câu chuyện ngời ta tởng tợng ra những gì ?
- Sáu con gia xúc nói đợc tiếng ngời . - Sáu con gia súc kể công , kể khổ
? Vì sao trong dân gian lại tởng tợng ra nh vậy ?
? Những chi tiết tởng tợng đó dựa trên cơ sở nào ?
-Dựa vào sự thạt về sống và công việc của mỗi giống vật .
? Vì sao tác giả dân gian lại tởng tợng ra nh vậy ?
- Các giống vật tuy khác nhau nhng đều có ích cho con ngời , không nên so bì nhau .
? Hãy đọc phần ghi nhớ ?
GV : nhấn mạnh những nộdung cần ghi nhớ ? Hãy tóm tắt “ Giấc mơ trò truyện với Lang Liêu “
Hs tóm tắt
? Hãy tìm trong truyện những chi tiết tởng t- ợng ?
GV : dùng bảng phụ ghi những chi tiết tởng t- ợng .
? Những chi tiết tởng tợng đó có ý nghĩa gì GV : Chọn đề số 4/ 134 , yêu cầu hs tởng tợng kể một số chi tiết .
- Trong tự sự , tởng tợng không đợc tuỳ tiện mà phải dựa vào lôgíc tự nhiên .
II / Ghi nhớ : III / Luyện tập
- HS tởng tợng kể chuyện .
-GV : Nhận xét bổ sung , đa ra vài cách kể khác để các em tham khảo .
4. H ớng dẫn về nhà :
-Về nhà học bài : Tởng tợng kể chuyện mời năm sau em trở về thăm trờng hiệnnay em đang học .
- Chuẩn bị bài : Ôn tập văn học dân gian .
Tiết 54, 55: ôn tập truyện dân gian Ngày soạn :
Ngày dạy :
a. mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh :
• Ôn lại kiến thức đã học, cụ thể:
- Nắm chắc các đặc điểm của các thể loại truyện dân gian.
- Kể và hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện dân gian đã học.
• Rèn luyện luyện kỹ năng đọc, kể, so sánh, tổng hợp,.. B. Chuẩn bị của GV- HS:
bbb. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ
ccc. Học sinh: Đọc trớc bài.
B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : 3. Bài mới :
Hoạt động của GV – HS Nội dung cần đạt GV : Các em đã đợc học các thể loại
truyện nào?
GV : Để nhớ lại đặc điểm từng thể loại và để so sánh sự giống và khác nhau của những thể loại này, chúng ta sẽ làm một số bài tập.
Bài tập : Chọn câu trả lời đúng nhất
1. ý nghĩa chung của truyện ngụ ngôn là gì?
a. Cho ngời ta bài học về cách nhìn thế giới con ngời.
b. Khuyên răn ngời ta cần biết xem xét sự vật toàn diện.
c. Phê phán sự viển vông, nhắc nhở óc thực tế