Đọc bố cục: < Tóm tắt

Một phần của tài liệu văn 6 da chinh (Trang 142)

>

4. Đọc:

5. Bố cục : < tóm tắt >

5 Sự việc :

Nhà gần nghĩa địa, con bắt chớc đào, chôn, lăn, khóc  mẹ dọn nhà ra gần chợ.

Nhà gần chợ, con bắt chớc cách buôn bán điên đảo  dọn nhà cạnh trờng.

Nhà gần trờng, con bắt chớc học tập lễ phép  mẹ nói đây là chỗ ở đợc.

Con hỏi giết lợn làm gì, mẹ lỡ mồm nói đùa bèn đi mua thịt lợn cho con ăn thật.

Con bỏ học đi chơi, mẹ cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt dạy con.

II. Tìm hiểu văn bản :

1. Dạy con bằng cách chuyển nơi ở: chuyển nơi ở:

Gần nghĩa địa  gần chợ  gần trờng học.

 Muốn con trở thành ng- ời tốt, tạo cho con môi trờng sống tốt đẹp.

đẹp để đứa trẻ có thể tiếp thu những mặt tích cực, những yếu tố lành mạnh của môi trờng để tự nhiên phát triển và trởng thành.

 GV : Không chỉ dạy con bằng cách chọn môi trờng sống trong sạch, bà mẹ còn dạy con bằng những ứng xử hàng ngày.

 GV : ở sự việc 4, sau khi lỡ mồm, Bà mẹ đã chữa lại bằng cách nào? Tại sao không đính chính lại câu nói đùa mà lại mua thịt lợn, đem về cho con ăn thật.

< HS : Bà mua thịt lợn cho con ăn thật vì không muốn nói dối con để con học theo tính xấu đó. Bà muốn chứng tỏ với con câu nói của mình là đúng. >

 GV : Cách dạy của bà thật là khéo léo, không gieo rắc vào tâm hồn trẻ thơ một chút vẩn đục nào.

 GV : Khi Mạnh Tử bỏ học đi chơi, ngời mẹ có hành động nh thế nào? đọc to câu văn diễn tả điều đó.

< HS : ngời mẹ cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt.>

 GV : Em nhận thấy thái độ của bà mẹ nh thế nào?

< HS : Rất kiên quyết, nghiêm khắc. >

 GV : Thái độ ấy có phải là biểu hiện của tình thơng, vì mục đích muốn con trở thành ngời tốt.

 GV : Cách dạy con nh vậy có tác động nh thế nào đến Mạnh Tử ?

< HS : Biết vâng lời mẹ, học tập chuyên cần. >

 Bình : Đối lập với cách dạy khéo léo là cách dạy kiên quyết. Phải nói rằng cách dạy của bà đã gây ấn tợng mạnh và có tác dụng tích cực với Mạnh Tử. Bài học cho con vang lên trong câu nói : “ đang đi học mà bỏ học cũng nh đang dệt tấm vải mà cắt đứt đi.” và ẩn trong hành động cắt đứt tấm vải. Tất cả đã thành ấn tợng không quên, thành bài học nhớ đời cho Mạnh Tử để rồi từ đó, Mạnh Tử chăm chỉ, chuyên cần sau trở thành bậc đại hiền tài.

GV : Nhận xét bà mẹ là ngời nh thế nào? < HS : Thơng con. Biết cách dạy con

GV : Bức tranh trong sách giáo khoa minh hoạ cho sự việc nào? tại sao?

< HS : Sự việc 5 là cách dạy sâu sắc và có kết

2. Dạy con bằng ứng xử hàng ngày : hàng ngày :

Không nói dối con  Dạy con tính thật thà  Thái độ khéo léo

- Cắt đứt tấm vải đang dệt  Dạy con học hành chăm chỉ

thái độ kiên quyết, nghiêm khắc.

quả nhất: vừa cụ thể, dễ hiểu vừa kiên quyết khiến trẻ thấm thía.

GV : Đặt tên truyện “ Mẹ hiền dạy con” và kết thúc truyện, tác giả viết “Thế chẳng là nhờ cái công giáo dục quý báu của bà mẹ hay sao?”

Điều đó có ý nghĩa gì?

< HS : Ca ngợi công lao động dạy dỗ của mẹ. Con cái thành đạt, tốt đẹp là do sự dạy bảo của ng- ời mẹ trong gia đình. >

GV : Bà mẹ Mạnh Tử là tấm gơng sáng về tình thơng con và cách dạy con. Hãy khái quát lại cái cách dạy con của bà.

< HS : - Tạo cho con môi trờng sống tôt đẹp

- Dạy con vừa có đạo đức vừa có chí học hành

- Không nuông chiều, vừa khéo léo, vừa kiên quyết.

GV : “Mẹ hiền dạy con” là truyện Trung Hoa nhng có điểm nào tơng tự truyện Trung đại VN về cách viết?

Lời kết: Truyện “ Mẹ hiền dạy con” đơn giản

nhng gây xúc động lại sâu sắc thấm thía là nhờ có những chi tiết giàu ý nghĩa. Nó có thể vợt qua ngoài phạm vi giáo dục trong gia đình để mở rộng thành giáo dục trẻ em trong toàn xã hội.

Ca ngoi công lao dạy dỗ của ngời mẹ, thơng con cha đủ và phải biết dạy con

Mẹ là tấm gớng sáng về tình thơng và cách dạy con.

- Cốt truyện, nhân vật đơn giản

- Xây dựng chi tiết giàu ý nghĩa

- Dùng chuyện ngời thật, việc thật để giáo dục con ngời.  Tính chất giáo huấn rất rõ ràng và sâu sắc. * Rút kinh nghiệm : Tiết 63 : tính từ và cụm tính từ Ngày soạn : Ngày dạy : a. mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :

• Nắm đợc đặc điểm của tính từ, cấu tạo của cụm tính từ

• Biết nhận diện, sử dụng tính từ và cụm tính từ B. Chuẩn bị của GV- HS:

rrr.Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : 3. Bài mới :

Hoạt động của GV – HS Nội dung

B

ớc 1 : kiểm tra bài cũ

• Làm bài tập số 1,2 SGK * 148

• Làm bài tập số 4 SGK * 149

B

ớc 2 : Bài mới

GV : Tìm tính từ trong các câu ở bài tập 1 phần I SGK*153-154. Xếp vào 2 cột: đặc điểm, tính chất. HS : Đọc, trả lời GV : So sánh với động từ : - Về khả năng kết hợp với “ đã” “sẽ” “đang” “ cũng” “vẫn” ? “ hãy” “đừng” “ chớ” ?

- Về khả năng hoạt động trong câu?

GV : Trong số các tính từ tìm đợc ở phần I, những từ nào có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ: rất , hơi, khá, lắm, quá, ?… < HS : Từ “ bé, oai” có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ. HS : vẽ mô hình và điền các cụm tính từ in I . Đặc điểm của tính từ: Vd: - bé, oai  chỉ đặc điểm - vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tơi  chỉ tính chất • Là những từ chỉ đặc điểm tính chất của sự vật, hành động, trạng thái. • Có thể kết hợp với “ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, để tạo thành… cụm tính từ. Khả năng kết hợp với “ hãy, đừng, chớ” hạn chế. • Có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Tuy vậy, khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ.  Ghi nhớ 1 : SGK *154 II. Các loại tính từ : 1. Tính từ chỉ đặc điểm t ơng đối ( có thể kết hợp với tính từ chỉ mức độ ) Vd: rất bé, hơi vàng,… 2. Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối ( không thể kết hợp với các từ chỉ mức độ )

Vd : xanh ngắt, vàng hoe,…

Một phần của tài liệu văn 6 da chinh (Trang 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w