II. Lẫn lộn các từ gần â m:
2. Chú thích: 3 Kể :
3. Kể :
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Hình thức thử tài nhân vật trong truyện cổ tích
• Vua sai viên quan đi tìm ngời tài giỏi ra giúp nớc
• Vua dùng câu đố để thử tài
Đây là chi tiết rất phổ biến trong truyện dân gian ( VD : Trạng Quỳnh, bánh chng bánh giầy )
Tác dụng:
• Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất ( Theo truyện cổ dân gian, câu đố đóng vai trò quan trọng trong việc thử tài)
• Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển
• Gây hứng thú, hồi hộp cho ngời nghe. 2. Em bé thông minh và những cuộc thử thách a) Cuộc thử thách thứ nhất :
Viên quan ra câu đố gì? Em hãy phân tích mức độ oái ăm của câu đố.
Em bé giải đố nh thế nào? lời giải đố bất ngờ, thú vị không? Lần thử thách thứ 2 do ai ra câu đố. Tính chất mức độ của lần thử thách này nh thế nào? Câu đố có gì đặc biệt? Trớc thử thách đó, em bé thể hiện trí thông minh nh thế nào?
Lần tiếp theo Vua thử thách cậu bé điều gì? mục đích của nhà vua là gì khi muốn cậu bé làm thịt chim dọn 3 mâm cỗ?
• Hoàn cảnh : Hai cha con ngời nông dân đang cày ruộng, đập đất hoàn cảnh bất ngờ với cả viên quan và cậu bé, với ngời hỏi và ngời trả lời.
• Câu đố : Trâu cày đợc mấy đờng mỗi ngày
Câu đố thật oái ăm : bất ngờ, đột ngột với
ngời đợc hỏi, không ai đi cày lại đếm 1 ngày cày đợc bao nhiêu đờng ngời cha bất ngờ tới mức ngẩn ngời cha biết trả lời thế nào.
Câu đố giống một bài toán không có điều kiện cần và đủ để đi đến lời giải : Con trâu có thể đi nhanh đi chậm khác nhau, đờng cày có thể dài ngắn khác nhau tuỳ theo mảnh ruộng, hơn nữa một ngày tính là bao nhiêu tiếng.
Giải đố : bất ngờ, thú vị
+ bất ngờ : ngời cha từng trải bế tắc, ngời con mới chừng 7 , 8 tuổi lại trả lời đợc.
+ Lý thú : cách giải đố đặc biệt, em bé không trả lời câu hỏi của viên qua mà hỏi vặn lại quan em đã xoay chuyển hẳn từ thế bị động chủ động : đẩy thế bí về ngời ra câu đố : gậy ông đập lng ông.
b) Lần thử thách thứ hai:
• Lời đố do đích thân Vua ra Câu đố ra d- ới hình thức “ Lệnh” vua ban tính chất của cuộc thử thách này thật nghiêm trọng, liên quan đến tính mạng của cả làng.
• Câu đố : nuôi ba con trâu đực bằng ba
thùng gạo nếp, hẹn sau 1 năm phải đẻ thành 9 con lệnh vô lý, trái với quy luật của tự nhiên.
• Giải đố :
Bình tĩnh tha với dân làng thịt trâu, để gạo ăn (em hiểu đợc ý của vua : ba con trâu đực kèm ba thùng gạo nếp chẳng qua là lộc vua ban mà làng đợc hởng)
Cố tình đa ra tình huống phi lý để đa Đức Vua tự thấy cái vô lý, phi lý của điều mà họ nói điều đó chứng tỏ em bé giỏi suy luận.
Em bé đã có cách giải đố rất thông minh. Hãy chỉ ra điều đó. Cuộc thử thách lần này có gì khác với những lần trớc? Cách giải đố của em hay ở chỗ nào? Nhận xét về mức độ của những lần thử thách, điều đó có ý nghĩa gì?
Hãy nêu ý nghĩa của truyện.
c) Lần thử thách thứ 3 :
Câu đố : một con chim sẻ làm thành 3 mâm cỗ thức ăn.
Mục đích của Nhà Vua không phải là thử tài pha thịt chim mà là thử trí thông minh của em bé.
Giải đố: Em bé đã nêu ra câu đố lại, có nội dung và yêu cầu tơng tự nh lời đố của Nhà vua: xin Vua rèn cái kim thành con dao để pha thịt chim.
Vua rất phục và ban thởng rất hậu.
d) Lần thử thách thứ t :
• Tính chất : có quy mô lớn hơn ( tầm cỡ
quốc tế) và có tính chất nghiêm trọng hơn ( việc quốc gia đại sự có liên quan đến vận mệnh đất n- ớc, đến danh dự dân tộc)
• Câu đố của sứ thần nớc ngoài : khó, hiểm hóc hơn.
• Giải đố bằng kinh nghiệm dân gian : đem cái bình thờng, tự nhiên, gần với đời sống thực tế để phá bỏ cái cầu kì, cố ý, không dựa vào sách vở biến tất cả từ kẻ ra đố và những ngời tham gia giải đố thành trò cời.
• Lần thách đố sau khó hơn lần thách đố tr- ớc. Điều đó thể hiện ở chính nội dung, yêu cầu của câu đố. Mặt khác nó còn bộ lộ ở những đối t- ợng thành phần giải đố. Mức độ khó khăn của các câu đố càng làm nổi rõ tài trí, sự thông minh hơn ngời của em bé. Rõ ràng, truyện có ý nghĩa đề cao trí thông minh của loại nhận vật này.
III. Tổng kết:
* Đề cao trí thông minh :
• Một em bé nông thôn nhờ sự thông minh mà đợc phong trạng nguyên, đợc Vua xây một dinh thự bên hoàng cung để tiện hỏi han.
• Em bé đợc coi là thông minh không phải qua chữ nghĩa văn chơng, thi cử. Truyện không nhằm phủ nhận kiến thức sách vở nhng nó tập trung ca gợi, đề cao kinh nghiệm đời sống. Em bé thông minh tiêu biểu cho trí khôn và sự
GV hớng dẫn học sinh kể. Truyện phải có tình huống để nhân vật bộc lộ sự thông minh. Truyện càng có nhiều tình huống càng hay.
thông minh đợc đúc kết từ đời sống và luôn đợc vận dụng trong thực tế.
* ý nghĩa hài h ớc, mua vui
• Từ câu đố của viên quan, của Vua và sứ thần nớc ngoài đến lời giải đáp của em bé đều tạo ra các tình huống bất ngờ, thú vị. Nội dung, yêu cầu phần đố và đáp đem lại tiếng cời vui vẻ.
• Truyện về các em bé thông minh tài giỏi hơn ngời lớn bao giờ cũng làm ngời đọc, ngời nghe hứng thú a thích.
• Em bé thông minh tài trí hơn ngời nhng luôn hồn nhiên ngây thơ trong sự đối đáp.
* Ghi nhớ : IV. Luyện tập:
Kể lại một câu chuyện về em bé thông minh. * Rút kinh nghiệm :
Tiết 27 : chữa lỗi dùng từ ( tiếp theo)
Ngày soạn : Ngày dạy :
a. Mục tiêu :
Giúp học sinh :
Nhận ra những lỗi thông thờng về nghĩa của từ. Có ý thức dùng từ đúng nghĩa.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
r. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ
s. Học sinh: Đọc trớc bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :