Tởng tợng một đoạn kết mới cho một truyện cổ tích, ngụ ngôn nào đó.
đáp ứng ? Tại sao ông không ớc một điều gì cho riêng mình? Thực lòng, ta vẫn muốn đền ơn ông. Vậy còn một điều ớc cuối cùng ta dành cho ông đấy.” Lời nói của cá Vàng làm ông lão sực tỉnh: “ Thì ra, bấy lâu nay chính sự nhu nhợc của mình đã tiếp tay cho cái xấu”. Ông chợt ớc ao mọi thứ trở về nh xa : một túp lều bình yên bên bờ biển, một ngời vợ ngày ngày kéo sợi quay tơ. Và khi ông về đến nhà, kì lạ cha, hình ảnh quen thuộc ngày xa hiện về trớc mắt”.
BTVN : Xây dựng đoạn kết cho truyện “ Huyền thoại trái tim” (Báo Thế giới trong ta, số 153*4)
* Rút kinh nghiệm :
Tiết 59: con hổ có nghĩa Ngày soạn :
Ngày dạy :
a. mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh :
• Hiểu đợc giá trị của đạo làm ngời trong truyện “ Con Hổ có nghĩa”
• Sơ bộ hiểu cách viết truyện thời trung đại
• Kể lại đợc truyện
B. Chuẩn bị của GV- HS:
jjj. Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, kkk. Học sinh: Soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : 3. Bài mới :
Hoạt động của GV – HS Nội dung
B
ớc 1 : kiểm tra bài cũ
GV : Nêu những thể loại truyện dân gian đã học. Truyện nào ấn tợng nhất đối với em ? Vì
sao?
HS1 : trả lời, HS2 : nhận xét GV : Nhận xét, cho điểm
B
ớc 2 : Bài mới
Giới thiệu bài:
Chúng ta vừa học xong 4 thể loại truyện dân gian với 16 truyện tiêu biểu cho các thể loại đó. Mỗi câu chuyện có những nét đặc sắc riêng song đều mang một ý nghĩa chung : giáo dục lòng yêu thơng con ngời. Ca gợi cái tốt, cái thiện, phê phán cái xấu cái ác để cuộc sống ngày càng tốt đẹp.
Kế thừa tinh hoa truyện dân gian, truyện trung đại ra đời vào thế kỉ X thực sự là một bớc phát triển lớn trong lịch sử văn học dân tộc. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu về truyện trung đại qua câu chuyện “ Con Hổ có nghĩa”
HS : Đọc phần * SGK-143
GV : Tìm ra nét khác biệt giữa truyện trung đại và truyện dân gian?
< Truyện dân gian: sáng tác tập thể, truyền miệng