>
Giảng : Truyện trung đại nằm trong giai đoạn
VH từ thế kỉ X – cuối XIX. So với truyện hiện đại, cách viết của truyện trung đại không giống hẳn. ở đây vừa có loại truyện h cấu vừa có loại truyện gần với ký, với sử. Cốt truyện đơn giản. Kết cấu thờng theo trình tự thời gian. Nhân vật đ- ợc miêu tả qua lời kể, qua hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật chứ cha đi sâu khai thác thế giới nội tâm.
Đó là những đặc trng cơ bản của truyện trung đại. Nó đợc thể hiện thế nào trong “ Con Hổ có nghĩa”, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
GV đọc mẫu. Hớng dẫn giọng đọc: gần với giọng kể, nhanh chậm, ngừng nghỉ hợp lý để làm nổi bật sự li kì, hấp dẫn và sự xúc động.
GV : Truyện “ Con Hổ có nghĩa” là văn bán tự sự kể về việc hai con hổ trả nghĩa cho hai con ngời. Nếu tách riêng thành hai câu chuyện đợc không? Vì sao? Tại sao có thể ghép thành một?
< HS : Tách đợc vì mỗi câu chuyện đều có nhân vật, sự việc, cốt truyện riêng. Song có thể ghép thành một vì có chung một chủ đề: cái
I . Giới thiệu về truyện trung đại: trung đại: II . Đọc - kể văn bản : 1. Đọc diễn cảm: 2. Bố cục : Ghép Đoạn 1 : Con Hổ và bà đỡ Trần - Hổ cái sắp sinh, hổ đực đón bà đỡ Trần đến giúp đỡ. - Bà đỡ giúp hổ cái sinh con - Hổ đền ơn bà. Đoạn 2 : Con Hổ và bác
nghĩa của Hổ >
Giảng : Ngời ta gọi đó là bố cục ghép, bố cục này làm ý nghĩa của truyện nổi bật hơn.
GV : Hai đoạn truyện đều đợc kể theo kết cấu giống nhau gồm 3 ý nối tiếp : hổ gặp nạn – ngời cứu hổ – hổ đền ơn. Hãy xác định những ý đó trong hai đoạn văn. Đặt tiêu đề?
< Gọi hai HS, mỗi HS tìm một đoạn >
GV : Trong cả hai mẩu chuyện , ngòi bút của tác giả hớng về nhân vật nào?( ngời hay hổ)
Bình: Mỗi mẩu chuyện đều có hai nhân vật : ngời và hổ. Ngời và vật cùng có mặt và hoạt động trong hai câu truyện nhng rõ ràng ngòi bút của tác giả đã hớng về hai con Hổ để nói lên phẩm chất cao quý của hai con vật này. Nhân vật ngời chỉ giữ vai trò phụ nh là nhân vật đệm để giúp nhân vật chính bộc lộ phẩm chất tốt đẹp một cách xúc động. Phẩm chất ấy là gì? chúng ta sẽ tìm hiểu qua hai mẩu chuyện.
GV : Sự việc nào mở ra diễn biến câu chuyện? Đọc những câu văn diễn tả sự việc đó?
< HS : “ Một đêm nọ rừng sâu” >… GV : Nhận xét về hành động đó?
< HS : Bất ngờ, nhanh, gấp, khẩn trơng khiến ngời không kịp trở tay>
Bình: Ngay từ những dòng đầu tiên, ngời đọc đã bị lôi cuốn bởi sự li kì của tình huống cốt truyện để rồi theo dõi diễn biến, câu chuyện ngày càng mở ra với nhiều tình tiết bất ngờ, thú vị.
GV : Trớc hành động của hổ, tâm trạng bà đỡ Trần ra sao? < Hoảng hốt, lo sợ >
GV : Nhng điều bất ngờ gì đã xảy ra khiến cả nhân vật lẫn ngời đọc ngỡ ngàng?
GV : Đến đây, em đã hiểu nguyên nhân vì sao hổ đực có những hành động vội vàng nh trên?
< HS : Nguyên nhân: Hổ cái sắp sinh, cần giúp đỡ.>
GV : Hành động vội vàng của hổ cùng chi tiết cầm tay bà đỡ nhìn hổ cái nhỏ nớc mắt cho thấy tâm trạng và mong muốn gì của hổ đực?
tiều.
- Hổ bị mắc xơng, cố sức gỡ
- Bác tiều phu lấy giúp chiếc xơng
- Hổ đền ơn, nhớ ơn bác.
III . Tìm hiểu văn bản :
1. Con hổ và bà đỡ Trần :
Lao tới cõng, chạy nh bay Hành động bất ngờ, khẩn trơng. Cầm tay bà đỡ, nhìn hổ cái, nhỏ nớc mắt. Tâm trạng lo lắng, tình cảm yêu thơng.
< HS : Tâm trạng hoảng hốt, lo lắng, mong muốn hổ cái mẹ tròn con vuông.>
GV : Từ đó em nhận xét gì về tình cảm của hổ đực với ngời thân? < Tình cảm gắn bó, yêu thơng > Bình: Đến đây ta mới hiểu điều gì đã khiến cho hổ phải vội vàng, gấp gáp đến thế. Không một giây suy nghĩ, không một chút chần chừ, hổ đực tìm cách giúp đỡ hổ cái vợt qua cơn hoạn nạn. Thì ra đằng sau những hành động vội vàng, sau cái cầm tay tha thiết khẩn cầu, sau những giọt nớc mắt lo âu là cả một tấm lòng yêu thơng vô bờ bến. Tình cảm ấy thật đáng trân trọng.
GV : Sau khi bà đỡ Trần giúp đỡ hổ cái “ mẹ tròn con vuông”, sau cái giây phút hạnh phúc đùa giỡn với con, hổ đực đã có hành động gì?
GV : Hành động này có khiến em bất ngờ không? Vì sao?
< Có vì hổ lại biết đền ơn ngời>
GV : Chính hành động đền ơn này đã giúp em nhận ra phẩm chất gì của hổ?
< HS : Có tình có nghĩa : biết quý trọng, đền ơn ngời giúp đỡ mình. >
GV : Và cái tình ấy còn thể hiện ở tâm trạng lu luyến của hổ khi chia tay ân nhân. Em có đồng ý với ý kiến này không? Đọc đoạn văn diễn tả. < Hổ đực đứng dậy bỏ đi. >…
GV : Khi bà đỡ đã đi khá xa, hổ gầm lên một tiếng. Đó là tiếng chào tiễn biệt ân nhân hay lời biết ơn sâu nặng đối với ngời đã cứu sống vợ con mình? < cả hai >
Hành động đền ơn của hổ diễn ra ngay tức thì không một chút đắn đo suy nghĩ. Hơn mời lạng bạc có đáng là bao song cái khiến ta cảm động là nghĩa tình của hổ với ân nhân. Qua những hành động : “ ôm lấy bà, cầm tay bà, ”.… Câu chữ bình dị, không một chút khoa trơng để cho hành động đền ơn, biết ơn tự nó bộc lộ vẻ đẹp cao quý một cách thấm thía. Tiếng gầm của chúa rừng đâu chỉ là lời chào tiễn biệt mà còn là lời biết ơn sâu sắc đối với ngời đã giúp đỡ vợ con mình. Tiếng gầm ấy cũng khiến ta phải giật mình tự hỏi : loài vật còn ăn ở có nghĩa thế huống chi là con ngời.
Mẩu chuyện thứ hai sẽ một lần nữa nhắc nhở chúng ta về đạo lý làm ngời.
GV : Hổ trán trắng gặp phải chuyện gì? < bị
- Bà đỡ giúp hổ cái sinh con
- Quỳ xuống bên gốc cây, đào cục bạc, tặng bà đỡ.
quý trọng, đền ơn ân nhân.
2. Con Hổ và bác tiều:
- Hổ cào bới đất, nhảy lên, vật xuống.
hóc xơng không gỡ ra đợc >
Đọc câu văn diễn tả sự đau đớn và tình thế khó khăn của hổ? ( một con hổ trán trắng … … vào sâu”)
GV : Thật may là bác tiều xuất hiện đúng lúc ấy. Câu nói : “ cổ họng ra cho” và hành động… “ thò tay vào tay” của bác tiều phu có làm con… ngạc nhiên không? Vì sao?
< HS : Có ngạc nhiên vì thông thờng thấy hổ, ngời thờng tránh, không dám lại gần bao giờ. Vậy mà bác tiều phu không những không tránh mà còn hỏi han rồi dùng tay gỡ xơng trong miệng hổ.>
GV : Em đánh giá thế nào về hành động giúp đỡ ấy? Liều lĩnh, táo bạo hay lơng thiện, tốt bụng?
< HS : cả hai song bao trùm là lòng tốt, là tình yêu thơng.>
GV : Khi nghe bác tiều phu hỏi : “ cổ họng… không”. Hổ có hành động nh thế nào?
GV : Đáp lại ơn cứu mạng, hổ trả nghĩa nh thế nào?
< HS : Đem nai đến nhà bác tiều, khi bác mất, đến nhảy trớc mộ, dụi đầu vào quan tài, gầm lên : ngày giỗ, đa dê lớn đến.>
GV : Chi tiết nào ấn tợng nhất với em? Vì sao?
Bình : Nỗi đau dồn nén giờ bật ra trong tiếng gầm vang động núi rừng, trong hành động “ dụi đầu vào quan tài” : đầy tiếc nhớ, xót xa. Hơn mời năm qua, quãng thời gian ấy không phải là dài so với một đời ngời nhng quả là dài để thử thách tình cảm ân nghĩa. Hơn mời năm với bao đổi thay, có khi ngời tiều phu cũng chẳng còn nhớ tới câu chuyện hổ trán trắng năm xa nhng hổ thì không quên. Hổ đã về chịu tang ân nhân của mình. Trong tiếng gầm của hổ, có cả tiếng đau thơng tiễn đa ân nhân về nơi an nghỉ, có cả lời hứa sẽ không quên ngời đã khuất. Và Hổ đã làm đúng nh lời hứa. Ân tình ấy của hổ thật đáng trân trọng.
GV : Truyện có tên “ Con Hổ có nghĩa” , đến đây em đã hiểu cái “ nghĩa” là gì cha?
HS : Nghĩa <ân nghĩa, tình nghĩa> : sống thuỷ chung, biết quý trọng và nhớ ơn ân nhân.
- nằm phục xuống, ra dáng cầu cứu.
Tha thiết khẩn cầu
- Bác tiều phu gỡ xơng trong miệng hổ.
- Đem nai đến, nhảy nhót trớc mộ, dụi đầu vào quan tài, nhớ ngày giỗ.
đền ơn, nhớ ơn ân nhân ân nghĩa sâu nặng, đền ơn mãi : lúc ân nhân còn sống và cả lúc ân nhân đã chết.
* Tóm lại : Cái cao quý của hai con hổ ở đây là sống có ân nghĩa – một trong những điểm tốt đẹp nhất của đạo làm ngời. ( dù biểu hiện của cách sống đó không giống nhau có khi chỉ là sự đền ơn, có khi là sự nhớ ơn, song đều đáng quý.)
GV : Rõ ràng, tác giả mợn chuyện loài vật để nói chuyện con ngời. Vậy tại sao không dựng truyện “Con ngời có nghĩa” ? và tại sao lại là hổ chứ không phải loài vật nào khác?
Giảng : Con ngời có nghĩa, ấy là chuyện
bình thờng, hiển nhiên. Con vật mà có nghĩa ấy mới nói hết ý của tác giả < vì quá lạ>. Nhất là khi lại là con Hổ, loài vật dữ tợn nhất. Hổ còn biết sống có nghĩa vậy, con ngời phải sống sao đây? ý nghĩa sâu xa, và bài học giáo huấn thấm thía: loài dã thú còn có ân tình sâu nặng, cảm động thế huống chi là con ngời.
GV : Bài học đó là gì , hay nói cách khác câu chuyện đề cao điều gì?
GV : Câu chuyện không chỉ hấp dẫn bởi ý nghĩa sâu xa của tác phẩm mà còn bởi nghệ thuật viết truyện. Nghệ thuật đó là gì?
Giảng : Yếu tố tởng tợng h cấu đem đến
cho câu chuyện sự li kì, hấp dẫn. Nghệ thuật nhân hoá làm hình tợng con Hổ cũng có hành động, cử chỉ, suy nghĩ, tình cảm nh con ngời đem đến sự xúc động cho ngời đọc. Bên cạnh đó, cách kể chuyện bình dị, không hề khao trơng, không một lời bình phẩm cũng làm cho câu chuyện thêm thú vị, thấm thía.
Lời kết : Câu chuyện đã khép lại, song bài
học đạo lý vẫn còn mãi. Ân tình sâu nặng của Hổ đã tác động mạnh vào lơng tri, tình cảm của con ngời. Thì ra bài học đạo lí đôi khi lại đến với chúng ta một cách giản dị, nhẹ nhàng nh vậy đấy, đúng nh lời của La -phông- ten:
“ Bài học luân lý khô khan khiến ngời ta dễ chán, chuyện kể, thơ văn khiến ngời ta thấm thía hơn nhiều.” Và bài học chúng ta rút ra đợc đó chính là : Con ngời sống với nhau phải có tình nghĩa - đó là một trong những đạo lý tốt đẹp ngàn đời của ông cha.
IV. Tổng kết:
1. Nội dung :
Đề cao cái nhân nghĩa trong đạo làm ngời.
2. Nghệ thuật :
- Có yếu tố h cấu, t- ởng tợng.
- Nghệ thuật nhân hoá
< Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với ngời đã giúp đỡ mình. >
Tiết 60: động từ
Ngày soạn :
Ngày dạy :
a. mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh :
• Nắm đợc đặc điểm của động từ và một số loại động từ quan trọng
• Rèn luyện kỹ năng phát hiện và sử dụng động từ. B. Chuẩn bị của GV- HS:
lll. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ
mmm. Học sinh: Đọc trớc bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : 3. Bài mới :
Hoạt động của GV – HS Nội dung
B
ớc 1 : Kiểm tra bài cũ
Thế nào là chỉ từ? làm bài tập 1 SGK –138 Nêu hoạt động của chỉ từ trong câu. Làm bài tập 2 SGK –138
B
ớc 2 : Bài mới
Làm bài tập SGK – 145
Bài 1 : Tìm động từ
Học sinh tìm động từ rồi trả lời
< Gạch chân bằng bút chì vào SGK >
GV : Thế nào là động từ ? < là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.>
GV : Đây chính là ý nghĩa khái quát của động từ.
Xác định những từ đứng trớc động từ trong những cụm câu sau đây:
đã đi nhiều nơi
cũng ra những câu đố hãy lấy gạo làm bánh