Tiến trìn h:

Một phần của tài liệu văn 6 da chinh (Trang 71)

1. ổn định tổ chức :

2. Treo bảng phụ có ghi đề bài 3. Động viên và theo dõi hs làm bài 4. Thu bài và rút kinh nghiệm : * Hớng dẫn về nhà :

- Tự đánh giá kết quả bài làm

- Chuẩn bị bài : Luyện nói kể chuyện

Tiết 29

Tiết 29: luyện nói kể chuyện

Ngày soạn : Ngày dạy :

a. mục tiêu cần đạt :

Tạo cơ hội cho học sinh :

• Luyện nói, làm quen với phát biểu miệng.

• Biết lập dàn bài kể chuyện và kể miệng một cách chân thật. B. Chuẩn bị của GV- HS:

t. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng ph u. Học sinh: Đọc trớc bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : 3. Bài mới :

Tuần 8 - Bài 7,8

Tiết 29: Luyện nói kể chuyện Tiết 30,31: Cây bút thần Tiết 30,31: Cây bút thần Tiết 32: Danh từ

Hoạt động của GV -

HS Nội dung

• Gv cho học sinh chuẩn bị đề cơng theo một trong những đề bên

• Gv hớng dẫn học sinh dàn bài tham khảo để học sinh chuẩn bị trớc ở nhà.

• Gv kiểm tra việc chuẩn bị dàn bài học sinh.

• Chia tổ cho học sinh hoạt động trong tổ (20 phút )

• Gọi học sinh lên phát biểu trớc lớp và cho điểm.

• Gv uốn nắn, sửa chữa.

I. Chuẩn bị :

1. Lập dàn bài với một trong những đề bài sau: a) Tự giới thiệu về bản thân.

b) Giới thiệu ngời bạn mà em quý mến c) Kể về gia đình mình

d) Kể về một ngày hoạt động của mình. 2. Dàn bài tham khảo:

a) Tự giới thiệu về bản thân:

Mở đầu : Lời chào và lý do tự giới thiệu

Thân bài : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Tên, tuổi

 Gia đình gồm những ai  Công việc hàng ngày  Sở thích và nguyện vọng

Kết bài : cảm ơn mọi ngời đã chú ý

nghe

b) Kể về gia đình mình

Mở bài : Lời chào và lý do kể

Thân bài:

 Giới thiệu chung về gia đình  Kể về bố

 Kể về mẹ

 Kể về anh, chị, em

Kết bài: Tình cảm của mình đối với gia

đình.

II. Luyện nói trên lớp :

Khi nói học sinh chú ý :

• Nói to để mọi ngời đều nghe

• Tự tin, tự nhiên, đàng hoàng, mắt nhìn vào mọi ngời.

• Xác định rõ nội dung cần nói, tránh lan man, rờm rà, xa rời nội dung.

gũi với ngời nghe. Tránh dùng từ quá trau chuốt, bóng bẩy, văn chơng.

• Giọng nói: bình tĩnh, tự tin, đàng hoàng, giàu ngữ điệu, có cảm xúc.

III. Đọc thêm :

“ Trong hùng biện, cái làm ngời ta thích không phải là hình ảnh mà là tình cảm, là giọng nói say sa. Ngời nói chinh phự ngời nghe không phải bằng lí trí mà bằng tình cảm, lý trí làm ngời nghe bị thuyết phục, tình cảm lôi cuốn ngời nghe.

Trong lúc nói, ta có thể mắc phải một vài từ không chính xác, một vài so sánh không chỉnh, ngời nghe không nhận ra. Sức mạnh của câu nói, hơi thở hùng biện đã quét sạch, cuốn đi, phân tán đi những khuyết điểm đó.

* Rút kinh nghiệm :

Tiết 30,31: cây bút thần

( truyện cổ tích Trung Quốc )

Ngày soạn : Ngày dạy :

a. Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

• Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích “ Cây bút thần” và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc của truyện.

• Kể lại đợc truyện. B. Chuẩn bị của GV- HS: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

v. Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, w. Học sinh: Soạn bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : 3. Bài mới :

Dân tộc nào cũng có kho tàng truyện cổ tích của mình. Bên cạnh những đIểm khác biệt về nội dung, truyện cổ tích của các dân tộc có nhiều đIểm tơng đồng, nhất là về đặc trng thể loại.

“ Cây bút thần” thuộc loại truyện cổ tích thần kỳ, sức hấp dẫn của nó không hẳn chỉ do yếu tố thần kỳ có mặt ở khắp nơI trong câu truyện kể mà còn nhờ chính ý nghĩa nội dung sâu xa của truyện.

Hoạt động của GV - HS Nội dung  Chia thành mấy đoạn?  Học sinh đọc và nêu gắn gọn chú thích của đoạn đó.  Học sinh đọc chú thích  Học sinh kể theo những sự việc chính. Tập kể từng đoạn rồi kể cả truyện.

 Mã Lơng thuộc kiểu

Một phần của tài liệu văn 6 da chinh (Trang 71)