trên.
1. Mở bài:
Giới thiệu chung về kỷ niệm ( Thời gian, hoàn cảnh, kỷ niệm vui hay buồn, mức độ sâu sắc,)
2. Thân bài :
- Mở đầu sự việc ( nguyên nhân xảy ra sự việc)
- Diễn biến ( Trình tự các sự việc xảy ra nh thế nào?)
- Kết thúc sự việc.
3. Kết bài:Cảm nghĩ hiện tại về sự việc này.
* Rút kinh nghiệm :
tiết 49, 50 : Viết bài tập làm văn số 3
a. y êu cầu cần đạt :
- Giúp học sinh nắm chắc kỹ năng làm bài văn kể chuyện.
rr. Rèn luyện cách diễn đạt, dùng từ, cách xây dựng bố cục bài văn.
ss. Phát huy khả năng viết truyện B. Chuẩn bị
tt. Giáo viên: Soạn đề, đáp án, thống nhất trong nhóm, luyện tập về kĩ năng làm bài qua tiết bổ trợ.
uu.Học sinh: Chuẩn bị bài theo hớng dẫn ôn tập của giáo viên. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
* ổn định tổ chức * Tổ chức tiết viết bài
Tuần 13 : Bài 12
Tiết 49; 50 : Viết bài tập làm văn số 3
Tiết 51: Treo biển; Lợn c ới áo mới Tiết 52: Số từ và l ợng từ Tiết 52: Số từ và l ợng từ
1. GV đọc đề và chép đề lên bảng :
Đề bài: “ Em hãy kể chuyện về bà em “ I / Yêu cầu cụ thể :
- Thể loại : “ Kể chuyện đời thờng “ - Nội dung : “ Kể về bà “
+ Tính tình phẩm chất của bà
+ Tình came của em và mọi ngời đối với bà II / Dàn bài
1. Mở bài : Giói thiệu chung về bà 2. Thân bài :
a) Những công việc ( sở thích của bà ) Tuỳ theo lứa tuổi công việc để chọn cho thích hợp .
b) Tình cảm của bà đối với mọi ngừô ( gia đình , bạn bè ngừi thân ..)
- đặc biệt tình cảm của bà đối với bản thân em : chăm sóc , dạy bảo , khuyên răn chiều chuộng …
3. Kết bài :
- Nêu tình came của em đối với bà . III / Biểu điểm :
1. Về nội dung : Kể đợc những sự việc làm nổi bật cá tính , phâme chất của bà và tình cảm của bà đối với mọi ngời .
2. => Qua đó bộc lộ tình cảm yêu mến , kính trọng của em đối với bà
3. Về hình thức :
- Bài viết bố cục 3 phần , rõ ràng .
- Sử dụng ngội kể lời kể thích hợp .
- Sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lý .
- Diễn đạt lu loát , mạch cảm xúc tự nhiện , chân thành .
- Câu văn lời văn trong sáng , không mắc lõi chứnh tả , từ ngữ 2. HS viết bài, Gv quan sát
3 .Thu bài, nhận xét giờ dạy , rút kinh nghiệm 4. Hớng dẫn :
- Ôn tập tự sự : Kể chuyện đời thờng
- Chuẩn bị bài : Treo biển , Lợn cới áo mới
Đọc tìm hiểu khái niệm truyện cời .
Tiết 51: Treo biển
Lợn cới áo mới
( Truyện cời) Ngày soạn :
Ngày dạy :
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh :
- Hiểu đợc đặc trng thể loại truyện cời. - Nắm đợc nội dung, ý nghĩa mỗi truyện.
- Hiểu đợc nghệ thuật gây cời và biết kể truyện cời bằng giọng kể phù hợp B. Chuẩn bị của GV- HS:
vv. Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, ww. Học sinh: Soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : kết hợp trong giờ 3. Bài mới : 3. Bài mới :
Hoạt động của GV - HS Nội dung
B
ớc 1 : Kiểm tra bài cũ
GV : Em rút ra bài học gì từ truyện “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” ? ( Tìm một vài câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ , hoặc câu nói phù hợp với bài này)
HS 1 : Lên bảng trả lời HS 2 : Nhận xét
GV : Nhận xét – cho điểm.
B
ớc 2 : Bài mới
Giới thiệu bài : Truyện cời cũng nằm trong
hệ thống truyện cổ dân gian nói chung song vẫn mang những đặc điểm riêng về cốt truyện, nhân vật, kết cấu, Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta… tìm hiểu về thế giới truyện cời.
GV : Các em đều đã đọc truyện cời, vậy em hiểu thế nào là truyện cời?
< HS : Truyện cời là truyện kể về những cái đáng cời khiến ta phải bật cời.
GV : Hiện tợng đáng cời là hiện tợng trái với tự nhiên thể hiện qua hành vi, cử chỉ, lời nói, >…
GV : Tiếng cời trong truyện cời có những ý
Yêu cầu:
Bài học : Trong tập thể
mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải nơng tựa, gắn bó để cùng tồn tại; phải biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau.