Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự

Một phần của tài liệu văn 6 da chinh (Trang 81)

II. Tìm hiểu văn bản: 1 Mã Lơng và tài năng :

Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự

- Sơ bộ phõn biệt được tớnh chất khỏc nhau của ngụi kể thứ ba và ngụi kể thứ nhất.

B. Chuẩn bị của GV- HS:

z. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ

aa. Học sinh: Đọc trớc bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : 3. Bài mới :

Hoạt động của GV - HS

Nội dung

Cho học sinh đọc đoạn văn thứ nhất.

- Đoạn văn cú mấy N.V? Đú là N.V nào? Người kể gọi tờn cỏc N.V đú là gỡ? - Người kể cú xuất hiện trong tỏc phẩm khụng?

 Đú là cỏch kể theo ngụi thứ 3. Vậy em hiểu thế nào là kể theo ngụi thứ ba? - Con cú nhận xột gỡ về lời kể trong đoạn văn theo ngụi thứ 3?

Cho học sinh đọc đoạn 2.

- Đoạn văn này cú mấy N.V? Người kể cú xuất hiện trong đoạn kể khụng? - Ngụi kể cú gỡ khỏc với đoạn 1?

- Khi người kể tự xưng “tụi”, người kể kể được những gỡ?

- Hóy phõn biệt ngụi kể thứ nhất và ngụi kể thứ ba? - Trong đoạn 2, người kể xưng “tụi” là ai?

I. Bài tập

2. Bài tập 1:

a. Đoạn 1:

- Nhõn vật: Vua, thằng bộ, sứ nhà vua, người cha.

- Gọi cỏc nhõn vật bằng tờn ọi: vua, thằng bộ, sứ nhà vua, người cha.

- Người kể tự giấu mỡnh đi.

 KL1: Khi gọi cỏc N.V bằng tờn gọi của chớnh N.V người kể tự giấu mỡnh đi  đú là kể theo ngụi thứ 3.

 Người kể cú thể kể linh hoạt, tự do mọi sự việc diễn ra xung quanh nhõn vật, từ suy nghĩ, nội tõm của chớnh cỏc nhõn vật đú.

b. Đoạn 2:

- Nhõn vật: “tụi”

- Ngụi kể trựng với N.V.

 KL2: - Người kể xưng “tụi”  Kể theo ngụi kể thứ nhất.

- Người kể cú thể trực tiếp kể ra những gỡ mỡnh nghe, mỡnh thấy, mỡnh trải qua, cú thể trực tiếp núi ra cảm tưởng, ý nghĩ của mỡnh.

- Người kể cú phải là nhà văn Tụ Hoài khụng?

- Hóy thử đổi ngụi kể trong đoạn 2 thành ngụi kể thứ ba, thay tụi bằng Dế mốn, đoạn văn sẽ thay đổi nhử thế nào?

- Đem đoạn văn 1 kể theo ngụi thứ nhất (xưng tụi) thỡ sẽ cú những khú khăn gỡ? -Từ đú em rỳt ra kết luận gỡ?

-HS thực hiện đọc phần ghi nhớ.

- Thay đổi ngụi kể thành ngụi thứ ba và nhận xột ngụi kể đem lại điều gỡ mới cho đoạn văn?

- Thay đổi ngụi kể thành ngụi thứ nhất và nhận xột ngụi kể đem lại điều gỡ khỏc cho đoạn văn?

- Truyện “Cõy bỳt thần”

- Nhõn vật “tụi” người kể là Dế mốn chứ khụng phải tỏc giả Tụ Hoài.

- Nếu thay đổi ngụi kể thứ nhất thành ngụi kể thứ ba thỡ những thay đổi của Dế mốn được miờu tả trong đoạn văn chưa thật cú cơ sở, đụng thời cũng khụng bộc lộ rừ niềm tự hào, tự tin của Dế mốn.

- Đoạn 1 kể theo ngụi thứ nhất rất khú khăn vỡ người kể khụng biết đúng vào những nhõn vật nào. Mỗi nhõn vật chỉ biết một số việc mỡnh làm liờn quan đến mỡnh cũn khụng thể biết hết tất cả mọi sự việc  Do đú khụng đổi được.

 KL3: - Để kể chuyện cho linh hoạt, thỳ vị, người kể cú thể lựa chọn ngụi kể thớch hợp.

- Người kể xưng “tụi” trong tỏc phẩm khụng nhất thiết là chớnh tỏc giả.

II.Bài học:

- Ngụi kể trong văn tự sự.

- Lựa chọn ngụi kể trong văn tự sự.

III.Luyện tập:

Bài tập 1 (SGK/89)

- Thay từ “tụi” bằng “Dế mốn” sẽ được một đoạn văn kể theo ngụi thứ 3

- Thay đổi ngụi kể sẽ khụng hợp lớ vỡ đoạn văn kể lại những suy nghĩ và những điều bớ mật trong hang của Dế mốn mà chỉ một mỡnh Dế mốn biết. Nếu kể theo ngụi thứ 3 chứng tỏ khụng phải chỉ một mỡnh Dế mốn biết.

Bài tập 2 (SGK/89)

- Thay “tụi” vào cỏc từ “Thanh”, “chàng”

- Ngụi kể “tụi” tụ đậm thờm sắc thỏi tỡnh cảm của đoạn văn.

kể theo ngụi kể nào? Vỡ sao? HS đọc thờm phần “Đọc thờm” BTVN: 4, 5, 6 (SGK/90).

- Truyện “Cõy bỳt thần” được kể theo ngụi thứ 3.

- Nếu thay đổi ngụi kể thứ nhất thỡ sự việc xung quanh nhõn vật sẽ khụng khỏch quan, đặc biệt là nếu người kể chuyện là Mó Lương thỡ người kể sẽ biết trước những khú khăn, thử thỏch  Làm giảm đi sự hấp dẫn của cõu truyện.

Rút kinh nghiệm :

Tiết 34, 35: ông lão đánh cá và con cá vàng

(truyện cổ tích A. Puskin)

Ngày soạn : Ngày dạy :

a. mục tiêu cần đạt :

Giỳp học sinh hiểu:

- Đõy là truyện dõn gian do Puskin kể lại.

- Truyện nhằm phờ phỏn thúi tham lam và bội bạc của mụ vợ sẽ bị trừng trị.

- Nắm được biện phỏp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu, đặc sắc trong truyện.

- Kể lại được truyện.

B. Chuẩn bị của GV- HS:

bb.Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, cc. Học sinh: Soạn bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : 3. Bài mới : Hoạt động của GV - HS Nội dung - GV cú thể cho HS đọc theo 2 cỏch: + 1 HS đọc VB diễn cảm. + Đọc phõn vai - Lưu ý chỳ thớch (*)

*Giới thiệu bài:

“ễng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng” là một truyện cổ tớch dõn gian Nga được Pusskin_ đại thi hào Nga (mặt trời của thi ca Nga) viết lại bằng 205

- Truyện chia làm mấy phần (3 phần: Mở đầu- Diễn biến- Kết thỳc) - Liệt kờ những sự việc chớnh (cú thể kể bằng hỡnh thức: trũ chơi tiếp sức để hoạt động kể sinh động) Những sự việc chớnh

- Dựa vào sự việc chớnh, HS túm tắt, kể.

- 1 HS kể túm tắt đoạn giới thiệu truyện (mở đầu) - Phần mở đầu truyện giới thiệu nhõn vật và sự việc gỡ?

cõu thơ. Đõy là một truyện cổ tớch thỳ vị, rất quen thuộc đối với người đọc Việt Nam. Khụng chỉ bởi nội dung, ý nghĩa vụ cựng sõu sắc mà cũn nhờ lời kể sinh động, sự kết hợp hài hoà giữa cỏi thực và cỏi ảo.

Một phần của tài liệu văn 6 da chinh (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w