Rủi ro tổn thất phát sinh làm thiệt hại các đối tượng: của cải vật chất do con người tạo ra và chính bản thân con người, làm gián đoạn quá trình sinh hoạt của dân cư, ngưng trệ hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế. Nĩi chung, nĩ làm gián đoạn và giảm hiệu quả của quá trình tái sản xuất của xã hội.
Quỹ dự trữ bảo hiểm được tạo lập trước một cách cĩ ý thức, khắc phục hậu quả nĩi trên, bằng cách bù đắp các tổn thất phát sinh nhằm tái lập và tính thường xuyên liên tục của các quá trình xã hội. Như vậy, trên phạm vi rộng của tồn bộ nền kinh tế xã hội, bảo hiểm đĩng vai trị như một cơng cụ an tồn và dự phịng đảm bảo khả năng hoạt động lâu dài của mỗi chủ thể dân cư và kinh tế. Với vai trị đĩ, bảo hiểm khi thâm nhập sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống đã phát huy tác dụng vốn cĩ của mình: thúc đẩy ý thức đề phịng – hạn chế tổn thất cho mọi thành viên trong xã hội.
Bảo hiểm là mơi trường nghề nghiệp của một số lượng lớn đối tượng lao động. Lao động trong ngành bảo hiểm cùng với các ngành nghề khác tạo ra nhiều giá trị gia tăng cho nền kinh tế, gĩp phần đáng kể vào tổng GDP của quốc
gia (hầu hết các nước cĩ nền kinh tế phát triển đều cĩ tỷ trọng đĩng gĩp của bảo hiểm vào GDP khoảng 6-10%).
Bảng 1.2. Doanh thu phí bảo hiểm thế giới 2009
Khu vực/ Tổ chức
Phí bảo hiểm (tỷ USD) Thị phần so với thế giới (%) Tỷ trọng phí trong GDP (%) Phí BH bình quân đầu người Tổng doanh thu phí BH BH nhân thọ BH phi nhân thọ Châu Mỹ 1.349.495 579.626 769.869 33,19 6,91 1.470,90 Châu Âu 1.610.620 953.515 657.105 39,61 7,58 1.861,50 Châu Á 989.451 732.267 257.184 24,33 6,08 243,10 Châu Phi 49.287 32.564 16.723 1,21 3,26 48,80 Châu Đại Dương 67.241 33.592 33.649 1,65 6,24 1.862,90 Thế giới 4.066.095 2.331.566 1.734.529 100,00 6,98 595,10 OECDs 3.466.714 1.975.474 1.491.240 85.26 8,20 2.808,40 G7 2.744.580 1.573.924 1.170.656 67,50 8,71 3.670,80 ASEAN 32.977 28.252 16.417 0,89 2,98 62,80
(Nguồn: Swiss Re,Sigma No2/2010)
Hoạt động của bảo hiểm là một trong những hoạt động cĩ mối quan hệ với nhiều ngành nghề khác nhất. Khơng những thế, ngày nay hoạt động của bảo hiểm khơng chỉ hướng đến việc phân phối lại về mặt giá trị mà cịn hướng đến vai trị xã hội tích cực hơn, trong việc chống lại những hậu quả bất hạnh của cuộc sống. Các chương trình hỗ trợ của bảo hiểm ngày càng phát triển và đa dạng, các hoạt động mang tính chất cộng đồng thể hiện qua việc hỗ trợ tuyên truyền đề phịng hạn chế tai nạn (nhất là tai nạn giao thơng), bệnh tật, hỗ trợ các trung tâm phục hồi chức năng cho người tàn tật, hình thành các trung tâm cứu hộ v.v… Hiệu quả của các hoạt động hỗ trợ khơng chỉ thúc đẩy ý thức phịng ngừa rủi ro của tất cả các thành viên trong xã hội mà cịn giảm thiệt hại về mặt kinh tế, tổn thất
giảm đi, đồng nghĩa với giá trị của nền kinh tế tăng lên, mức đĩng gĩp của các thành viên trong quỹ bảo hiểm cũng giảm đi.