Hoạt động đầu tư tài chính

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm phí nhân thọ của công ty bảo hiểm bảo việt Kiên Giang (Trang 35)

Vì bảo hiểm phi nhân thọ hoạt động theo nguyên tắc “đĩng trước – nhận sau” nên quỹ bảo hiểm sẽ cĩ thời gian nhàn rỗi, đây chính là cơ sở quan trọng của hoạt động đầu tư quỹ bảo hiểm phi nhân thọ.

Mặc dù khoản đĩng gĩp của mỗi người là nhỏ nhưng với số đơng người tham gia, quỹ bảo hiểm mà các tổ chức bảo hiểm phi nhân thọ nắm giữ cĩ thể đạt được quy mơ rất lớn.

Lúc này, trên thị trường tài chính, các tổ chức bảo hiểm phi nhân thọ trở thành những nhà đầu tư “đáng gờm”. Họ khơng chỉ quản lý quỹ bảo hiểm mà phát triển nĩ bằng nguồn thu nhập từ các hoạt động đầu tư tài chính, từ đĩ họ cĩ thể đảm bảo quyền lợi của người tham gia bảo hiểm hoặc cĩ điều kiện làm giảm khoản đĩng gĩp của mỗi thành viên.

1.3. HOẠT ĐỘNG ĐẠI LÝ BẢO HIỂM VAØ MƠI GIỚI BẢO HIỂM. 1.3.1. Hoạt động đại lý bảo hiểm.

Hoạt động đại lý bảo hiểm là hoạt động giới thiệu chào bán sản phẩm bảo hiểm thu xếp việc giao kết hợp đồng bảo hiểm và các cơng việc khác nhằm thực hiện hợp đồng bảo hiểm theo ủy quyền của doanh nghiệp bảo hiểm.

Đại lý bảo hiểm là người được cơng ty bảo hiểm ủy quyền, đại diện cho doanh nghiệp chào bán sản phẩm bảo hiểm và được hưởng thù lao từ kết quả kinh doanh (hoa hồng đại lý bảo hiểm). Thu nhập của đại lý bảo hiểm cĩ thể hồn tồn từ hoạt động bảo hiểm hoặc khơng tùy thuộc vào đại lý bảo hiểm. Phạm vi cung cấp sản phẩm của đại lý thường là những nghiệp vụ đơn giản, phổ biến. Đối với hoạt động của đại lý, doanh nghiệp bảo hiểm ủy quyền phải chịu trách nhiệm về hoạt động tư vấn, quản lý và ký kết hợp đồng.

1.3.2. Hoạt động mơi giới bảo hiểm.

Hoạt động mơi giới bảo hiểm là việc cung cấp thơng tin tư vấn cho bên mua bảo hiểm về sản phẩm bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm và các điều kiện cĩ liên quan đến việc đàm phán, thu xếp và thực hiện hợp đồng bảo hiểm theo yêu cầu của bên mua bảo hiểm.

Mơi giới bảo hiểm là người được người được bảo hiểm ủy quyền, cĩ nhiệm vụ tìm kiếm trong số các doanh nghiệp bảo hiểm đang hoạt động trên thị trường một doanh nghiệp đảm bảo cung cấp bảo hiểm với sự tương thích tốt nhất giữa phí và chất lượng dịch vụ trên cơ sở cĩ tính đến các điều kiện mà cơng ty đặt ra và khả năng an tồn về mặt tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm đĩ. Thu nhập chính của mơi giới là từ hoạt động bảo hiểm, được trả bởi bên mua bảo hiểm hoặc doanh nghiệp bảo hiểm. Nhà mơi giới đại diện cho khách hàng nên việc sở hữu thơng tin khách hàng là thuộc về mơi giới, bên cạnh đĩ, nhà mơi giới phải cĩ trách nhiệm với bên mua bảo hiểm về những tư vấn của mình. Chính vì vậy nhà

mơi giới bảo hiểm phải cĩ bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp như một điều kiện đăng ký hành nghề.

1.4. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ. DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ.

Theo hệ thống các chỉ tiêu giám sát doanh nghiệp bảo hiểm của Bộ Tài chính, hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ được thể hiện qua các chỉ tiêu:

1.4.1. Chỉ tiêu doanh thu phí bảo hiểm gốc.

Những thay đổi lớn về doanh thu phí bảo hiểm gốc qua các năm thường là dấu hiệu của sự mất ổn định trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm. Doanh thu phí bảo hiểm tăng đột biến cĩ thể là dấu hiệu doanh nghiệp bảo hiểm tham gia vào các loại hình bảo hiểm hoặc lĩnh vực hoạt động mới một cách vội vã, khơng tính tới hiệu quả kinh doanh.

Bên cạnh đĩ, doanh thu phí bảo hiểm tăng đột biến cịn cĩ thể là dấu hiệu doanh nghiệp bảo hiểm đang cố gắng tăng luồng tiền để đáp ứng các trách nhiệm chi trả bồi thường của các hợp đồng đã ký trước đây. Doanh thu phí bảo hiểm giảm mạnh cĩ thể là dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp bảo hiểm chấm dứt khai thác một số nghiệp vụ nào đĩ, thu hẹp phạm vi khai thác do cĩ nhiều tổn thất ở một số nghiệp vụ, hoặc mất thị phần do cạnh tranh.

Chỉ tiêu này được tính như sau: Chỉ tiêu thay đổi doanh

thu phí bảo hiểm gốc =

Doanh thu phí bảo hiểm gốc năm hiện tại - Doanh thu phí bảo hiểm gốc năm trước Doanh thu phí bảo hiểm gốc năm trước

1.4.2. Chỉ tiêu tỷ lệ bồi thường

Tỷ lệ bồi thường là một trong các chỉ tiêu thể hiện chất lượng khai thác và quản lý rủi ro của doanh nghiệp bảo hiểm. Là một trong hai yếu tố cấu thành chỉ tiêu tỷ lệ kết hợp, tỷ lệ bồi thường cĩ ảnh hưởng lớn tới kết quả kinh doanh bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm (khơng tính tới kết quả từ hoạt động đầu tư). Tỷ lệ bồi thường cao cĩ khả năng làm cho doanh nghiệp bảo hiểm bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm, làm ảnh hưởng tới khả năng tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm.

Chỉ tiêu này được tính như sau:

Chỉ tiêu tỷ lệ bồi thường =

Bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại ± (tăng/giảm) dự phịng bồi thường

Phí bảo hiểm thuần được hưởng

1.4.3. Chỉ tiêu tỷ lệ chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm

Tỷ lệ chi phí là một trong các chỉ tiêu thể hiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm thơng qua việc khống chế chi phí ở mức hợp lý mà vẫn đảm bảo hiệu quả kinh doanh. Tương tự như chỉ tiêu tỷ lệ bồi thường, tỷ lệ chi phí là một trong hai yếu tố cấu thành chỉ tiêu tỷ lệ kết hợp và do đĩ cĩ ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm (khơng tính tới kết quả từ hoạt động đầu tư). Tỷ lệ chi phí cao làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như ảnh hưởng bất lợi tới lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu này được tính như sau: Chỉ tiêu tỷ lệ chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm =

Tổng chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm Doanh thu phí bảo hiểm thuần

1.4.4. Chỉ tiêu tỷ lệ kết hợp

Chỉ tiêu tỷ lệ kết hợp là chỉ tiêu tổng quát nhất cho biết kết quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm (khơng tính tới kết quả hoạt động đầu tư tài chính). Về lâu dài, kết quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm là yếu tố chủ yếu quyết định sự ổn định về mặt tài chính và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp bảo hiểm. Chỉ tiêu này là sự kết hợp giữa chỉ tiêu tỷ lệ bồi thường và chỉ tiêu tỷ lệ chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Chỉ tiêu này được tính như sau:

Chỉ tiêu tỷ lệ kết hợp = Tỷ lệ bồi thường + Tỷ lệ chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm

1.4.5. Chỉ tiêu tỷ lệ nợ phí bảo hiểm.

Tỷ lệ nợ phí là một trong các chỉ tiêu thể hiện năng lực quản lý nợ phí bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. Chỉ tiêu này cao ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghi p b o hi m phi nhân th và ngược lại.

Chỉ tiêu này được tính như sau:

Tỷ lệ nợ phí bảo hiểm = Nợ phí bảo hiểm

Doanh thu phí bảo hiểm thuần

1.4.6. Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh quy ước

Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. Hiệu quả hoạt động kinh doanh là lấy tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm trừ tổng chi phí hoạt động kinh doanh. Chỉ số này càng cao chứng tỏ các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ hoạt động càng hiệu quả và ngược lại.

Chỉ tiêu hiệu quả kinh

doanh quy ước =

Tổng thu – Tổng chi Doanh thu phí bảo hiểm gốc

1.5. BAØI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ CƠNG TY BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ KHÁC TẠI VIỆT NAM.

1.5.1. Cơng ty bảo hiểm Liberty.

So sánh tương quan thị phần giữa các cơng ty bảo hiểm nước ngồi trên thị trường, hiện nay cơng ty bảo hiểm Liberty (Mỹ) đang chiếm thị phần lớn nhất.

Chiến lược phát triển của Liberty là tập trung khai thác mảng thị trường bảo hiểm xe cơ giới và bảo hiểm sức khoẻ, vốn là những thế mạnh của cơng ty này trên thị trường tồn cầu. Với kinh nghiệm về phát triển kinh doanh bảo hiểm xe ơ tơ trên thế giới, tại Việt Nam, Liberty đã hợp tác với các đối tác phân phối xe ơ tơ như Saigon Ford, Toyota Lý Thường Kiệt, Haxaco Hàng Xanh, BMW hay Audi đã tạo điều kiện cho Liberty cĩ thể chiếm tới gần 30% thị phần bảo hiểm xe mới. Việc hợp tác này giúp thỏa mãn được tối đa yêu cầu bảo hiểm của các khách hàng mua xe với quy trình đơn giản, bồi thường nhanh chĩng và các dịch vụ hỗ trợ tiêu chuẩn quốc tế.

Mang đặc tính của một cơng ty Mỹ, Liberty đặc biệt chú trọng tới việc đầu tư phát triển cơng nghệ để tăng tính tiện lợi cho khách hàng. Liberty là cơng ty đầu tiên trên thị trường bán bảo hiểm ơ tơ trực tuyến. Với cơng cụ này, khách hàng cĩ thể dễ dàng mua và thanh tốn phí bảo hiểm thơng qua trang web của cơng ty mọi lúc, mọi nơi. Liberty cũng là cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ đầu tiên tại Việt Nam triển khai phần mềm quản lý thơng tin tích hợp tiêu chuẩn quốc tế (Premia) nhằm đảm bảo tính thống nhất và minh bạch trong mọi hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Việc chăm sĩc khách hàng cũng được Liberty đặc biệt quan

tâm. Với hệ thống tổng đài đa năng Avaya, nhân viên dịch vụ khách hàng của Liberty cĩ thể hỗ trợ khách hàng 24/24 theo nguyên tắc “một cửa”. Bên cạnh những dịch vụ tốt, áp dụng thơng lệ bảo hiểm ơ tơ quốc tế, Liberty luơn cĩ chương trình áp dụng mức phí ưu đãi cho các chủ xe chạy xe an tồn sau từng năm khơng phát sinh bồi thường.

Mới đây nhất, tiếp nối thành cơng của sản phẩm Bảo hiểm Xe Ơ tơ - Liberty Autocare, Liberty đã triển khai sản phẩm bảo hiểm mới dành cho xe tải Liberty Truckcare với nhiều ưu điểm vượt trội về chất lượng, dịch vụ. Ngồi phần bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc theo luật định, khách hàng của Liberty cịn cĩ thể lựa chọn nhiều hạng mức bảo hiểm trách nhiệm tự nguyện đối với bên thứ ba cũng như bảo hiểm tai nạn cho lái xe và người ngồi trên xe phù hợp với nhu cầu và khả năng tài chính của mình. Để hỗ trợ khách hàng tốt nhất, Liberty khơng giới hạn các trường hợp tai nạn được bảo hiểm mà chỉ đưa ra các trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm. Điều này cĩ nghĩa là Liberty sẽ chấp nhận nhiều rủi ro hơn so với cách định rõ các trường hợp được bồi thường.

1.5.2. Cơng ty bảo hiểm PVI.

Thành lập năm 1996, Tổng cơng ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam (PVI) phát triển từ một cơng ty bảo hiểm nội bộ thuộc Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam (nay là Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam - PVN) trở thành nhà bảo hiểm cơng nghiệp số một Việt Nam, dẫn đầu trong các lĩnh vực trọng yếu của thị trường bảo hiểm như dầu khí (chiếm thị phần tuyệt đối 100%), tài sản – kỹ thuật (trên 40,5%). Khởi nguồn với đội ngũ khiêm tốn chỉ trên 20 người cùng số vốn ban đầu khoảng 1 triệu USD, sau hơn 14 năm hoạt động và phát triển, PVI đã trở thành nhà bảo hiểm cĩ quy mơ vốn lớn nhất nhì thị trường bảo hiểm Việt Nam. Hồn thành tốt nhiệm vụ bảo hiểm và quản lý rủi ro cho tồn bộ tài sản, con người cùng các hoạt động của cơng ty mẹ là PVN, đồng thời vươn lên vị trí

thứ 2 trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam, chỉ cách cơng ty dẫn đầu là Bảo Việt với 1 khoảng cách rất nhỏ.

Tốc độ tăng trưởng của PVI là rất ấn tượng và luơn dẫn đầu trong số các DNBH lớn tại Việt Nam, giai đoạn 2006-2010 của PVI là 31,91%. PVI cũng là cơng ty luơn cĩ tỷ lệ bồi thường thấp hơn nhiều so với tỷ lệ trung bình của thị trường Việt Nam. Điều này đã thể hiện năng lực quản lý rủi ro và tính chuyên nghiệp cao trong khai thác của đội ngũ nhân viên PVI. Ngồi ra PVI là một trong những doanh nghiệp nội địa đầu tiên xây dựng và áp dụng thành cơng phần mềm quản lý nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ và quản trị doanh nghiệp cho tồn hệ thống.

PVI luơn đặt yếu tố nhân lực lên vị trí quan trọng hàng đầu. PVI cĩ các chính sách đào tạo hướng dẫn và hỗ trợ cán bộ cơng nhân viên đồng thời cung ứng đầy đủ các thiết bị phục vụ cơng việc và tạo mơi trường làm việc lành mạnh, chuyên nghiệp, đồn kết để cán bộ cơng nhân viên cĩ thể yên tâm làm việc và phát huy hết khả năng của mình. Hằng năm, tổng cơng ty đều cử cán bộ đi đào tạo nâng cao tại các nước như Anh, Mỹ, Thụy Sĩ, Hà Lan, Ấn Độ, Malaysia, Thái Lan... về nghiệp vụ bảo hiểm, tái bảo hiểm, nhân sự, tài chính, đầu tư... Đặc biệt là cơng tác đào tạo, chuyển giao vị trí quản lý cấp cao. PVI cĩ kế hoạch cụ thể, rõ ràng và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho phát triển cho đội ngũ quản lý kế cận nhằm tạo sự ổn định và đảm bảo cơng ty luơn phát triển theo định hướng thống nhất, bền vững, tạo niềm tin với nhà đầu tư và các đối tác.

Kết luận chương 1

Chương 1 đã nêu được cơ sở lý luận về các khái niệm, nguyên tắc, tác dụng và vai trị của bảo hiểm phi nhân thọ, hoạt động tái bảo hiểm, hoạt động đầu tư tài chính cũng như các chỉ tiêu đánh giá hoạt động của một doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. Bên cạnh đĩ tác giả cũng đưa ra một số bài học kinh nghiệm thành cơng được rút ra từ các cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ khác tại Việt Nam. Từ đĩ giúp ta cĩ được cơ sở để đánh giá đúng thực trạng hoạt động của một doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, tìm ra được những giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ CỦA CƠNG TY

2.1. THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2006 – 2010.

2.1.1. Tình hình kinh tế, chính trị, văn hĩa xã hội Kiên Giang.

Tình hình kinh tế, chính trị, văn hĩa xã hội Kiên Giang ổn định thuận lợi cho thị trường bảo hiểm phát triển:

Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) năm 2010 c a t nh Kiên Giang (tính theo giá so sánh 1994) đạt 18.801,31 tỷ đồng, tăng 12,07% so với năm 2009 Trong đĩ: Khu vực I (Nơng - lâm nghiệp, thủy sản) đạt 7.335,90 tỷ đồng, tăng 7,43%, đĩng gĩp cho mức tăng trưởng chung 4,71 điểm phần trăm; Khu vực II (Cơng nghiệp, xây dựng) đạt 6.000,11 tỷ đồng, tăng 13,17%, đĩng gĩp cho mức tăng trưởng chung 3,85 điểm phần trăm; Khu vực III (Dịch vụ) đạt 5.464,30 tỷ đồng, tăng 17,61%, đĩng gĩp cho mức tăng trưởng chung 3,51 điểm phần trăm.

GDP bình quân đầu người tăng từ 21.664 ngàn đồng năm 2009 lên 25.819 ngàn đồng năm 2010, tăng 19,18%, tính theo theo đơ la Mỹ hiện hành thì GDP bình quân đầu người đạt 1.320 USD.

Kiên Giang cĩ nguồn tài nguyên phong phú, thủy sản dồi dào và du lịch nhiều tiềm năng:

- Tài nguyên: Kiên Giang là tỉnh cĩ nguồn khống sản dồi dào ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long nổi tiếng với trữ lượng đá vơi lớn nhất Miền Nam và trữ lượng đất sét lớn, là vùng nguyên liệu khống sản lớn cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng gồm xi măng, vơi, gạch, đá xây dựng. Hiện tại đã xác định được

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm phí nhân thọ của công ty bảo hiểm bảo việt Kiên Giang (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)