Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. Hiệu quả hoạt động kinh doanh là lấy tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm trừ tổng chi phí hoạt động kinh doanh. Chỉ số này càng cao chứng tỏ các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ hoạt động càng hiệu quả và ngược lại.
Chỉ tiêu hiệu quả kinh
doanh quy ước =
Tổng thu – Tổng chi Doanh thu phí bảo hiểm gốc
1.5. BAØI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ CƠNG TY BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ KHÁC TẠI VIỆT NAM.
1.5.1. Cơng ty bảo hiểm Liberty.
So sánh tương quan thị phần giữa các cơng ty bảo hiểm nước ngồi trên thị trường, hiện nay cơng ty bảo hiểm Liberty (Mỹ) đang chiếm thị phần lớn nhất.
Chiến lược phát triển của Liberty là tập trung khai thác mảng thị trường bảo hiểm xe cơ giới và bảo hiểm sức khoẻ, vốn là những thế mạnh của cơng ty này trên thị trường tồn cầu. Với kinh nghiệm về phát triển kinh doanh bảo hiểm xe ơ tơ trên thế giới, tại Việt Nam, Liberty đã hợp tác với các đối tác phân phối xe ơ tơ như Saigon Ford, Toyota Lý Thường Kiệt, Haxaco Hàng Xanh, BMW hay Audi đã tạo điều kiện cho Liberty cĩ thể chiếm tới gần 30% thị phần bảo hiểm xe mới. Việc hợp tác này giúp thỏa mãn được tối đa yêu cầu bảo hiểm của các khách hàng mua xe với quy trình đơn giản, bồi thường nhanh chĩng và các dịch vụ hỗ trợ tiêu chuẩn quốc tế.
Mang đặc tính của một cơng ty Mỹ, Liberty đặc biệt chú trọng tới việc đầu tư phát triển cơng nghệ để tăng tính tiện lợi cho khách hàng. Liberty là cơng ty đầu tiên trên thị trường bán bảo hiểm ơ tơ trực tuyến. Với cơng cụ này, khách hàng cĩ thể dễ dàng mua và thanh tốn phí bảo hiểm thơng qua trang web của cơng ty mọi lúc, mọi nơi. Liberty cũng là cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ đầu tiên tại Việt Nam triển khai phần mềm quản lý thơng tin tích hợp tiêu chuẩn quốc tế (Premia) nhằm đảm bảo tính thống nhất và minh bạch trong mọi hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Việc chăm sĩc khách hàng cũng được Liberty đặc biệt quan
tâm. Với hệ thống tổng đài đa năng Avaya, nhân viên dịch vụ khách hàng của Liberty cĩ thể hỗ trợ khách hàng 24/24 theo nguyên tắc “một cửa”. Bên cạnh những dịch vụ tốt, áp dụng thơng lệ bảo hiểm ơ tơ quốc tế, Liberty luơn cĩ chương trình áp dụng mức phí ưu đãi cho các chủ xe chạy xe an tồn sau từng năm khơng phát sinh bồi thường.
Mới đây nhất, tiếp nối thành cơng của sản phẩm Bảo hiểm Xe Ơ tơ - Liberty Autocare, Liberty đã triển khai sản phẩm bảo hiểm mới dành cho xe tải Liberty Truckcare với nhiều ưu điểm vượt trội về chất lượng, dịch vụ. Ngồi phần bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc theo luật định, khách hàng của Liberty cịn cĩ thể lựa chọn nhiều hạng mức bảo hiểm trách nhiệm tự nguyện đối với bên thứ ba cũng như bảo hiểm tai nạn cho lái xe và người ngồi trên xe phù hợp với nhu cầu và khả năng tài chính của mình. Để hỗ trợ khách hàng tốt nhất, Liberty khơng giới hạn các trường hợp tai nạn được bảo hiểm mà chỉ đưa ra các trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm. Điều này cĩ nghĩa là Liberty sẽ chấp nhận nhiều rủi ro hơn so với cách định rõ các trường hợp được bồi thường.
1.5.2. Cơng ty bảo hiểm PVI.
Thành lập năm 1996, Tổng cơng ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam (PVI) phát triển từ một cơng ty bảo hiểm nội bộ thuộc Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam (nay là Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam - PVN) trở thành nhà bảo hiểm cơng nghiệp số một Việt Nam, dẫn đầu trong các lĩnh vực trọng yếu của thị trường bảo hiểm như dầu khí (chiếm thị phần tuyệt đối 100%), tài sản – kỹ thuật (trên 40,5%). Khởi nguồn với đội ngũ khiêm tốn chỉ trên 20 người cùng số vốn ban đầu khoảng 1 triệu USD, sau hơn 14 năm hoạt động và phát triển, PVI đã trở thành nhà bảo hiểm cĩ quy mơ vốn lớn nhất nhì thị trường bảo hiểm Việt Nam. Hồn thành tốt nhiệm vụ bảo hiểm và quản lý rủi ro cho tồn bộ tài sản, con người cùng các hoạt động của cơng ty mẹ là PVN, đồng thời vươn lên vị trí
thứ 2 trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam, chỉ cách cơng ty dẫn đầu là Bảo Việt với 1 khoảng cách rất nhỏ.
Tốc độ tăng trưởng của PVI là rất ấn tượng và luơn dẫn đầu trong số các DNBH lớn tại Việt Nam, giai đoạn 2006-2010 của PVI là 31,91%. PVI cũng là cơng ty luơn cĩ tỷ lệ bồi thường thấp hơn nhiều so với tỷ lệ trung bình của thị trường Việt Nam. Điều này đã thể hiện năng lực quản lý rủi ro và tính chuyên nghiệp cao trong khai thác của đội ngũ nhân viên PVI. Ngồi ra PVI là một trong những doanh nghiệp nội địa đầu tiên xây dựng và áp dụng thành cơng phần mềm quản lý nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ và quản trị doanh nghiệp cho tồn hệ thống.
PVI luơn đặt yếu tố nhân lực lên vị trí quan trọng hàng đầu. PVI cĩ các chính sách đào tạo hướng dẫn và hỗ trợ cán bộ cơng nhân viên đồng thời cung ứng đầy đủ các thiết bị phục vụ cơng việc và tạo mơi trường làm việc lành mạnh, chuyên nghiệp, đồn kết để cán bộ cơng nhân viên cĩ thể yên tâm làm việc và phát huy hết khả năng của mình. Hằng năm, tổng cơng ty đều cử cán bộ đi đào tạo nâng cao tại các nước như Anh, Mỹ, Thụy Sĩ, Hà Lan, Ấn Độ, Malaysia, Thái Lan... về nghiệp vụ bảo hiểm, tái bảo hiểm, nhân sự, tài chính, đầu tư... Đặc biệt là cơng tác đào tạo, chuyển giao vị trí quản lý cấp cao. PVI cĩ kế hoạch cụ thể, rõ ràng và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho phát triển cho đội ngũ quản lý kế cận nhằm tạo sự ổn định và đảm bảo cơng ty luơn phát triển theo định hướng thống nhất, bền vững, tạo niềm tin với nhà đầu tư và các đối tác.
Kết luận chương 1
Chương 1 đã nêu được cơ sở lý luận về các khái niệm, nguyên tắc, tác dụng và vai trị của bảo hiểm phi nhân thọ, hoạt động tái bảo hiểm, hoạt động đầu tư tài chính cũng như các chỉ tiêu đánh giá hoạt động của một doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. Bên cạnh đĩ tác giả cũng đưa ra một số bài học kinh nghiệm thành cơng được rút ra từ các cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ khác tại Việt Nam. Từ đĩ giúp ta cĩ được cơ sở để đánh giá đúng thực trạng hoạt động của một doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, tìm ra được những giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ CỦA CƠNG TY
2.1. THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2006 – 2010.
2.1.1. Tình hình kinh tế, chính trị, văn hĩa xã hội Kiên Giang.
Tình hình kinh tế, chính trị, văn hĩa xã hội Kiên Giang ổn định thuận lợi cho thị trường bảo hiểm phát triển:
Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) năm 2010 c a t nh Kiên Giang (tính theo giá so sánh 1994) đạt 18.801,31 tỷ đồng, tăng 12,07% so với năm 2009 Trong đĩ: Khu vực I (Nơng - lâm nghiệp, thủy sản) đạt 7.335,90 tỷ đồng, tăng 7,43%, đĩng gĩp cho mức tăng trưởng chung 4,71 điểm phần trăm; Khu vực II (Cơng nghiệp, xây dựng) đạt 6.000,11 tỷ đồng, tăng 13,17%, đĩng gĩp cho mức tăng trưởng chung 3,85 điểm phần trăm; Khu vực III (Dịch vụ) đạt 5.464,30 tỷ đồng, tăng 17,61%, đĩng gĩp cho mức tăng trưởng chung 3,51 điểm phần trăm.
GDP bình quân đầu người tăng từ 21.664 ngàn đồng năm 2009 lên 25.819 ngàn đồng năm 2010, tăng 19,18%, tính theo theo đơ la Mỹ hiện hành thì GDP bình quân đầu người đạt 1.320 USD.
Kiên Giang cĩ nguồn tài nguyên phong phú, thủy sản dồi dào và du lịch nhiều tiềm năng:
- Tài nguyên: Kiên Giang là tỉnh cĩ nguồn khống sản dồi dào ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long nổi tiếng với trữ lượng đá vơi lớn nhất Miền Nam và trữ lượng đất sét lớn, là vùng nguyên liệu khống sản lớn cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng gồm xi măng, vơi, gạch, đá xây dựng. Hiện tại đã xác định được 152 điểm quặng và mỏ của 23 loại khống sản thuộc các nhĩm như:
Nhĩm nhiên liệu: than bùn
Nhĩm phi kim loại: đá vơi, đá xây dựng, đất sét... Nhĩm kim loại: sắt, laterit sắt...
- Thủy sản: Kiên Giang là tỉnh cĩ nghề đánh bắt hải sản phát triển. Với bờ biển dài trên 200 km, cĩ diện tích biển khoảng 63.000 km2, Kiên Giang cĩ tiềm năng rất phong phú để phát triển kinh tế biển. Đây là một lĩnh vực mà tỉnh cĩ lợi thế hơn hẳn so với nhiều tỉnh khác trong khu vực đồng bằng sơng Cửu Long. Từ thuận lợi này Bảo Việt Kiên Giang đẩy mạnh sản phẩm bảo hiểm tàu sơng, tàu biển.
- Du lịch: du lịch Kiên Giang tiềm tàng nhiều tiềm năng chưa được khai thác hoặc khai thác chưa đúng mức.
Thắng cảnh chùa Hang (Kiên Lương) với hịn Phụ Tử nổi tiếng. Thạch Động: cách biên giới Campuchia chưa được 3 km đường chim bay, từ xa hình giống như nĩn của người lính kỵ binh Anh thời xưa. Được hình thành từ đá vơi bị xâm thực, bên trong Thạch Động đủ rộng để du khách cĩ thể viếng chùa, ngắm nhìn biên giới.
Đảo Phú Quốc, hịn đảo lớn nhất Việt Nam, là hịn đảo ngọc hiện đang được chú ý bởi những ai thích vẻ hoang sơ của nĩ. Hiện nay tốc độ tăng trưởng du lịch của Phú Quốc được coi như là cao nhất với mức tăng luơn từ 100% trở lên so với năm trước đĩ.
Dân số Kiên Giang tính đến ngày 31/12/2010 đạt 1.707.050 dân, chiếm thứ 5/12 tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long.
Với tình hình kinh tế chính trị xã hội như trên, Kiên Giang trở thành khu vực cĩ nhiều tiềm năng, lợi thế cho việc phát triển ngành bảo hiểm.
2.1.2. Các văn bản pháp lý của Việt Nam trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ. nhân thọ.
Mơi trường pháp lý ngày càng minh bạch, cĩ nhiều chính sách của nhà nước cĩ ảnh hưởng tích cực đến việc phát triển bảo hiểm phi nhân thọ như:
- Ngày 24/12/1999, Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam được thành lập với mục đích tạo ra mơi trường cạnh tranh và phát triển lành mạnh, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các hội viên
- Luật Kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 ban hành ngày 09 tháng 12 năm 2000 bởi Quốc Hội Nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
- Bộ Luật dân sự năm 2005
- Bộ Luật hàng hải năm 2005
- Luật đầu tư và luật doanh nghiệp cĩ hiệu lực từ 01/07/2006 đều quy định các doanh nghiệp phải mua bảo hiểm theo quy định của pháp luật tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bảo hiểm phát triển sản phẩm của mình.
- Quyết định số 153/2003/QĐ-BTC ngày 22/09/2003 về việc ban hành Hệ thống chỉ tiêu giám sát doanh nghiệp bảo hiểm;
- Ngày 07/11/2006, chính phủ đã ban hành Nghị định số 130/2006/NĐ- CP quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc. Theo đĩ, tài sản phải tham gia bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc gồm: nhà, cơng trình kiến trúc và các trang thiết bị kèm theo, máy mĩc thiết bị, các loại hàng hĩa, vật tư, tài sản khác mà giá trị của nĩ tính được thành tiền.
- Bảo hiểm bắt buộc đối với người Việt Nam du lịch lữ hành quốc tế đã cĩ khung pháp lý để phát triển khi luật du lịch cĩ hiệu lực từ 01/01/2006 và nghị định chính phủ hướng dẫn về du lịch lữ hành trong thời gian tới.
- Nghị định số 45/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 27/03/2007 qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm;
- Nghị định số 46/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 27/03/2007 qui định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm;
- Thơng tư số 155/2007/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 20/12/2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 45/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 27 tháng 03 năm 2007 qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm;
- Thơng tư 156/2007/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 46/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 27/03/2007 qui định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm;
- Nghị định 41/2009/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, nghị định này cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 22 tháng 6 năm 2009 và thay thế Nghị định 118/2003/NĐ-CP ban hành ngày 13 tháng 10 năm 2003 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm.
2.1.3. Tình hình cạnh tranh giữa các cơng ty bảo hiểm.
Tính đến năm 2010, tồn thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam cĩ đến 28 doanh nghiệp, trong đĩ cĩ 18 doanh nghiệp trong nước và 10 doanh nghiệp nước ngồi (phụ lục số 1). Các doanh nghiệp này hầu hết đã cĩ chi nhánh hoặc văn phịng đại diện tại địa bàn tỉnh Kiên Giang. Trong số đĩ, đáng chú ý là các cơng ty bảo hiểm ra đời khá sớm (chỉ sau Bảo Việt) và hiện đang chiếm tỷ trọng đáng kể trên thị trường bảo hiểm Kiên Giang như: Bảo Minh, PJICO và PVI.
Bảng 2.1. Thị phần của các cơng ty bảo hiểm trên thị trường Việt Nam.
Đơn vị: % 2006 2007 2008 2009 2010 Bảo Việt 34,83 31,45 30,44 26,93 24,62 PVI 18,00 19,30 18,60 20,30 20,60 Bảo Minh 21,20 19,40 17,40 13,40 11,39 PJICO 11,00 10,70 9,77 9,50 9,34 (Nguồn: Số liệu thị trường bảo hiểm của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam)
Các doanh nghiệp nước ngồi hay liên doanh:
Các doanh nghiệp nước ngồi hay liên doanh hầu hết quy mơ nhỏ, chủ yếu tập trung phân khúc khách hàng là liên doanh hay doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi là khách hàng truyền thống của cơng ty mẹ hoặc của cổ đơng sáng lập. Một số cơng ty đang cĩ chiến lược tấn cơng vào phân khúc khách hàng cá nhân (như Liberty tấn cơng vào mảng bảo hiểm xe cơ giới), do đĩ các cơng ty bảo hiểm nước ngồi hay liên doanh áp dụng một số chương trình bảo hiểm cĩ tính đột phá như: chấp nhận cho xe bị tai nạn sửa chữa tại hãng nơi khách hàng mua xe, cĩ cứu hộ miễn phí, thời gian sửa chữa cực kỳ ngắn, thủ tục thanh trả tiền bảo hiểm linh hoạt (khách hàng khơng phải trả tiền cho nơi sửa chữa mà thay vào đĩ cơng ty bảo hiểm sẽ chuyển khoản cho nơi sửa chữa).
Ngồi ra, các cơng ty bảo hiểm nước ngồi tại Việt Nam như: Chatis, Liberty, AIG, ... thừa hưởng được phong cách bán hàng chuyên nghiệp của cơng ty mẹ vốn cĩ truyền thống hàng trăm năm tại Châu Âu, Châu Mỹ. Các cơng ty này đều cĩ chương trình huấn luyện nhân viên bài bản, làm việc cĩ mục tiêu rõ ràng, cĩ bảng mơ tả và tiêu chuẩn cơng việc, hiệu suất làm việc trên đầu người rất cao, phong cách bán hàng chuyên nghiệp,...
Các doanh nghiệp vốn trong nước:
Trong giai đoạn 2004 – 2010 cĩ đến 10 cơng ty bảo hiểm cĩ vốn trong nước được ra đời. Đây chủ yếu là các cơng ty được thành lập bởi các ngân hàng, các doanh nghiệp lớn trong nước. Khách hàng mục tiêu của họ chính là các khách hàng của các ngân hàng mẹ, các doanh nghiệp cổ đơng sáng lập.
- Bảo Minh trước năm 1994 vốn là một cơng ty thành viên của Tổng cơng ty bảo hiểm Bảo Việt tại Tp.HCM, sau đĩ vào năm 1994, cơng ty này được Bộ Tài Chính cho phép tách ra hoạt động độc lập và mang theo tồn bộ khách