Vệ sinh phòng bệnh

Một phần của tài liệu bài 43 (Trang 89)

1.Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi

- Phòng ngừa bệnh tật - Bảo vệ sức khoẻ - Nâng cao năng suất

- Chăm sóc, nuôi dưỡng tốt để vật nuôi không mắc bệnh, cho năng suất cao sẽ kinh tế hơnlà phải dùng thuốc để chữa bệnh. Nếu để bệnh tật xảy ra phải can thiệp thì sẽ rất tốn kém, hiệu quả kinh tế thấp, có khi còn gây nguy hiểm cho con người, xã hội.

2. Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi.

a. Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi.

- HS thảo luận trả lời câu hỏi.

b. Vệ sinh thân thể cho vật nuôi

- Cá nhân HS trả lời.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi

Hoạt động 4: Tổng kết bài học

GV: cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.

- Nêu câu hỏi củng cố , gọi cá nhân HS trả lời.

Tuần 21 Ngày dạy:05/ 01/ 2010 01/ 2010

Tiết 38

BAØI 45 : NUÔI DƯỠNG VAØ CHĂM SÓC CÁC LOẠI VẬT NUÔII. Mục tiêu bài học. I. Mục tiêu bài học.

Sau bài học HS :

- Hiểu được những biện pháp chủ yếu trong nuôi dưỡng và chăm sóc đối với vật nuôi

non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản.

- Có ý thức lao động cần cù chịu khó trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi.

II. Chuẩn bị.

- Phóng to sơ đồ 12, 13 SGK.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1 : Kiểm tra, tổ chức tình huống học tập

Kiểm tra: ? Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? Em hiểu thế nào là phòng bệnh hơn chữa bệnh? ĐVĐ: GV nêu mục tiêu bài học.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu về chăn nuôi vật nuôi non. Điều khiển của GV

- Yêu cầu HS quan sát h72 SGK trả lời câu hỏi:

? Cơ thể vật nuôi non có đặc điểm gì? ( Liên hệ với các vật nuôi trong gia đình để nêu lên đặc điểm)

- Yêu cầu HS đọc và sắp xếp theo trình tự nuôi dưỡng đến chăm sóc dựa theo lứa tuổi từ đẻ ra đến lớn dần lên.

GV: Giới thiệu cho HS hiểu được mục đích và yêu cầu của chăn nuôi vật nuôi đực giống

Giới thiệu sơ đồ 12 SGK. Cho HS hoạt động nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: để đời sau có chất lượng tốt, phải chăn nuôi vật nuôi đực giống như thế nào?

Hoạt động của HS I. Chăn nuôi vật nuôi non

1. Một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non. thể vật nuôi non.

- Đặc điểm

+ Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh. + Chức năng của hệ tiêu hoá chưa hoàn chỉnh.

+ Chức năng miễn dịch chưa tốt.

2. Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi nonHoạt động 3: Tìm hiểu về chăn nuôi vật nuôi đực giống Hoạt động 3: Tìm hiểu về chăn nuôi vật nuôi đực giống

+ Nuôi vật nuôi mẹ tốt ;

+ Giữ ấm cho cơ thể, cho bú sữa đầu ; + Tập cho vật nuôi non ăn sớm ;

+ Cho vật nuôi non vận động , giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.

Một phần của tài liệu bài 43 (Trang 89)