II. Nhân giống thuần chủng 1 Nhân giống thuần chủng là gì?
BAØI 3 7: THỨC ĂN VẬT NUÔ
I. Mục tiêu bài học.
Sau bài học HS :
- Biết được nguồn gốc của thức ăn vật nuôi.
- Biết được thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.
- Có ý thức tiết kiệm thức ăn vật nuôi.
II. Chuẩn bị.
- Tranh phóng to hình 63, 64, 65 SGK.
- Bảng 4 : thành phần hoá học của một số loại thức ăn
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Thức ăn của vật nuôi đều có nguồn gốc từ động vật, thực vật, chất khoáng và trong thức ăn có chất dinh dưỡng. Trong bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu kĩ nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nguồn gốc thức ăn vật nuôi. Điều khiển của GV
GV: Cho HS quan sát tranh vẽ H63 và cho biết các vật nuôi đang ăn thức ăn gì? - Nhấn mạnh thức ăn phải phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hoá của vật nuôi. Thức ăn vật nuôi có nhiều loại, mỗi loại vật nuôi cần cho ăn đủ các loại thức ăn.
- Yêu cầu HS quan sát h 64 và tìm nguồn gốc của từng loại thức ăn, xếp chúng vào 3 loại: nguồn gốc động vật, thực vật hay chất kkoáng.
? Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu?
GV: Treo bảng thành phần dinh dưỡng của một số loại thức ăn vật nuôi, yêu cầu HS quan sát
Hoạt động của HS I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi 1. Thức ăn vật nuôi
- HS quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi. + Trâu, bò ăn được rơm
+ Gà ăn thóc.
+ Lợn ăn thức ăn hỗn hợp.