Chế biến 1 Mục đích:

Một phần của tài liệu bài 43 (Trang 39)

1. Mục đích:

HS trả lời: chế biến nông sản nhằm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản.

2. Phương pháp chế biến.

HS tìm hiểu các phương pháp chế biến, trả lời câu hỏi của GV.

Tuần 19 Ngày soạn:02/01/2009

Tiết 19 Ngày dạy:06/01/2009

BAØI 21 : LUÂN CANH, XEN CANH, TĂNG VỤI. Mục tiêu bài học. I. Mục tiêu bài học.

Sau bài học HS :

- Hiểu được thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ trong sản xuất trồng trọt.

- Hiểu được tác dụng của phương pháp canh tác này.

II. Chuẩn bị.

- Phóng to các hình 33 SGK và sưu tầm các tài liệu có liên quan đến luân canh, xen canh,

tăng vụ

III. Tổ chức các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1 : Kiểm tra, tổ chức tình huống học tập

Hoạt động 5: Tổng kết bài học

GV: cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.

- Nêu câu hỏi củng cố , gọi cá nhân HS trả lời.

Dặn dò: Trả lời câu hỏi ở cuối bài, đọc trước bài 21 SGK

Nhắc nhở HS về nhà tìm hiểu cách bảo quản, chế biến các nông sản ở gia đình, địa phương theo câu hỏi 2,3 cuối bài học .

Kiểm tra : HS1: ? Tại sao phải thu hoạch đúng lúc , nhanh , gọn và cẩn thận ?

? Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì ? ở địa phương em bảo quản nông sản bằng cách nào ?

Tổ chức tình huống học tập : so với độc canh, luân canh, xen canh là những phương pháp canh tác tiến bộ có tác dụng hạn chế được sâu , bệnh phá hại, tăng thêm độ phì nhiêu của đất. Do vậy mang lại hiệu quả kinh tế cao. Chúng ta cùng nghiên cứu để nắm vững và áp dụng trong sản xuất.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu các khái niệm về luân canh, xen canh, tăng vu ï Điều khiển của GV

GV: Cho hs đọc sgk.

? Trên ruộng của nhà em đang gieo trồng cây gì?

? Sau khi thu hoạch sẽ trồng tiếp cây nào nữa? GV: Trong 1 năm trên mãnh ruộng đã luân phiên trồng các loại cây trồng khác nhau (Lúa mùa – Ngô – lúa xuân) đó chính là hình thức luân canh. GV: Nêu lên một số loại hình luân canh : luân canh giữa cây trồng cạn với nhau, giữa cây trồng cạn với cây trồng nước.

GV: Nêu các yếu tố cần chú ý khi xây dựng các công thức luân canh hợp lý.

? Hãy nêu ví dụ về loại hình luân canh cây trồng mà em biết?

GV: Đư a ra một số ví dụ phân tích cho HS hiểu thế nào là xen canh.

- Thông báo định nghĩa như trong SGK và nhấn mạnh đến 3 yếu tố : mức độ tiêu thụ chất dinh dưỡng , độ sâu của rễ và tính chịu bóng râm để đảm bảo cho việc xen canh có kết quả.

Hoạt động của HS I. Luân canh, xen canh, tăng vụ 1. Luân canh

HS trả lời câu hỏi của GV để đi đến khái niệm luân canh

- Luân canh là cách tiến hành luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tích.

- Cá nhân HS trả lời.

- Cá nhân HS trả lời.

2. Xen canh

HS nghe giáo viên nêu một số ví dụ.

- Xen canh là trồng 2 loại hoa màu cùng một lúc hoặc cách nhau 1 thời gian không lâu để tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng, ánh sáng … ? Hãy nêu ví dụ về loại hình xen canh cây trồng mà em biết?

GV: Đư a ra một số ví dụ phân tích cho HS hiểu thế nào là tăng vụ.

? Thế nào là tăng vụ?

? Ở địa phương em đã gieo trồng được mấy vụ trong năm trên một mãnh ruộng?

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm nêu tác dụng của các phương pháp canh tác bằng cách điền các nhóm từ vào chỗ trống trong bài tập SGK. - Cho các nhóm treo kết quả lên bảng, GV điều khiển cả lớp thống nhất câu trả lời.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ

Hoạt động 4: Tổng kết bài học

GV: cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.

- Nêu câu hỏi củng cố , gọi cá nhân HS trả lời.

- Cá nhân HS trả lời.

Một phần của tài liệu bài 43 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w