1. Rừng đã khai thác trắng
HS: Trồng rừng theo hướng nông – lâm kết hợp.
2. Rừng đã khai thác dần và khai thác chọn chọn
- Thúc đẩy tái sinh tự nhiên để rừng tự phục hồi.
Hoạt động 4: Tìm hiểu biện pháp phục hồi rừng sau khai thác.
Hoạt động 5: Tổng kết bài học
GV: cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Nêu câu hỏi củng cố , gọi cá nhân HS trả lời.
Dặn dò: Trả lời câu hỏi ở cuối bài và chuẩn bị cho bài 29
Tìm các ví dụ để minh hoạ cho tác hại của việc phá rừng và cháy rừng …
Tuần 22 Ngày dạy:13-2-2007Tiết 25 Tiết 25
BAØI 29 : BẢO VỆ VAØ KHOANH NUÔI RỪNGI. Mục tiêu bài học. I. Mục tiêu bài học.
Sau bài học HS :
- Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng.
- Hiểu được mục đích, biện pháp bảo vệ và khoanh nuôi rừng.
- Có ý thức bảo vệ rừng.
II. Chuẩn bị.
- Tranh vẽ phóng to H 48, 49 SGK
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 : Kiểm tra, Tổ chức tình huống học tập
Kiểm tra : HS1: Khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân theo điều kiện nào? Biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu ý nghĩa của nhiệm vụ bảo vệ, khoanh nuôi rừng.
Điều khiển của GV
GV: Nhắc lại về tình hình rừng ở nước ta từ năm 1943-1995 và nguyên nhân làm cho rừng suy giảm.
? Cho biết tình hình rừng của nước ta hiện nay?
? Nêu ví dụ minh hoạ tác hại của việc phá rừng đối với môi trường không khí, đất, thời tiết , bảo tồn loài giống, đối với sản xuất và đời sống …?
GV: KL về việc bảo vệ và khoanh nuôi phục hồi rừng
? Tài nguyên rừng gồm có các thành phần nào?
? Mục đích của việc bảo vệ rừng là gì? - Cho HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi:
? Theo em hoạt động nào của con người coi là xâm hại tài nguyên rừng?
? HS tham gia bảo vệ rừng bằng cách nào?
Hoạt động của HS I. Ý nghĩa
Cá nhân HS trả lời câu hỏi dưới sự hướng dẫn của GV.
- Việc bảo vệ và khoanh nuôi phục hồi rừng có ý nghĩa sinh tồn đối với cuộc sống và sản xuất của nhân dân ta.