1. Mục đích
HS: Tài nguyên rừng gồm có các loại thực vật, động vật rừng, đất có rừng và đồi trọc, đất hoang thuộc sản xuất lâm nghiệp. - HS nêu mục đích như SGK
2. Biện pháp
HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi của GV để đưa ra biện pháp cơ bản để bảo vệ rừng
? Những đối tượng nào được phép kinh doanh rừng?
? Để bảo vệ rừng cần có những biện pháp nào?
GV: cho các nhóm trình bày sau đó nêu 3 biện pháp cơ bản để bảo vệ rừng như SGK.
? Mục đích của khoanh nuôi phục hồi rừng? GV: Hướng dẫn HS xác định đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng như SGK ? Cần thực hiện những biện pháp như thế nào để bảo vệ khoanh nuôi rừng?
? Vùng núi trọc lâu năm có khoanh nuôi phục hồi rừng được không? Tại sao?
III.Khoanh nuôi phục hồi rừng1. Mục đích 1. Mục đích
HS: nêu mục đích như SGK.
2. Đối tượng khoanh nuôi
HS tìm hiểu đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng theo hướng dẫn của GV.
3. Biện pháp
- HS nêu các biện pháp như SGK.
Hoạt động 4: Khoanh nuôi phục hồi rừng Hoạt động 5: Tổng kết bài học
GV: cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Nêu câu hỏi củng cố , gọi cá nhân HS trả lời.
Dặn dò: Trả lời câu hỏi ở cuối bài và chuẩn bị cho bài 30, 31 tiết sau học 2 bài.
- Khoanh nuôi phục hồi rừng được, vì có thể thực hiện các biện pháp chăm sóc cây rừng đúng kĩ thuật trên vùng đất này thì có thể trồng được cây rừng.
Tuần 22 Ngày dạy:15-2-2007
Tiết 26
BAØI 30, 31 : VAI TRÒ VAØ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GIỐNG VẬT NUÔI GIỐNG VẬT NUÔI
I. Mục tiêu bài học.
Sau bài học HS :
- Hiểu được vai trò của nghành chăn nuôi, khái niệm về giống vật nuôi.
- Biết được nhiệm vụ phát triển của nghành chăn nuôi, biết cách phân loại giống vật
nuôi.
- Hiểu vai trò của giống trong chăn nuôi.
- Có ý thức say sưa học tập kĩ thuật chăn nuôi.
II. Chuẩn bị.
- Tranh vẽ phóng to H 50, 51, 52, 53 SGK.
- Sơ đồ 7 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh các loại vật nuôi, thức ăn vật nuôi
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 : Kiểm tra, Tổ chức tình huống học tập
Kiểm tra : HS1: Nêu mục đích của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng ở nước ta? Dùng các biện pháp nào để bảo vệ tài nguyên rừng và đất rừng?
ĐVĐ: Chăn nuôi có vai trò rất quan trọng trong nông nghiệp, vậy chăn nuôi có vai trò
quan trọng như thế nào và làm thế nào để chăn nuôi có hiệu quả ta cùng nghiên cứu trong bài học hôm nay.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của chăn nuôi Điều khiển của GV
ĐVĐ: Chăn nuôi có vài trò như thế nào trong nền kinh tế của nước ta?
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm quan sat tranh vẽ h50 phóng to, mô tả vai trò của nghành chăn nuôi.
- Cho các nhóm trình bày câu trả lời, các nhóm thảo luận thống nhất câu trả lời.
GV: Treo sơ đồ 7(Nhiệm vụ của nghành chăn nuôi ở nước ta)
? Cho biết Nhiệm vụ của nghành chăn nuôi ở nước ta?
Hoạt động của HS I. Vai trò của chăn nuôi
- HS hoạt động nhóm quan sat tranh vẽ h50 phóng to, mô tả vai trò của nghành chăn nuôi.
+ H50a : Chăn nuôi cung cấp thực phẩm : thịt sữa, trứng.
+ H50b : cung cấp sức kéo (Trâu, bò, ngựa …)
+ H50c : Cung cấp phân bón cho cây trồng. + H50d : cung cấp nguyên liệu cho các nghành sản xuất khác.
II. Nhiệm vụ của nghành chăn nuôi ở nước ta.
HS: dựa vào sơ đồ trả lời câu hỏi của GV. ? Thực hiện những nhiệm vụ đó nhằm đạt mục đích gì?
? Nước ta có những loại vật nuôi nào? Kể tên một vài loại vật nuôi ở địa phương em? ? Địa phương em có trang trại chăn nuôi nào không?
? Phát triển chăn nuôi gia đình có lợi ích gì? ? Em hiểu thế nào là chăn nuôi sạch?
GV: Cho HS đọc các ví dụ về các loại giống vật nuôi trong SGK.
- Yêu cầu HS điền từ vào chỗ trống cho phù hợp với đặc trưng của một giống vật nuôi. GV: Để nhận biết vật nuôi một giống cần chú ý: đặc điểm về ngoaị hình, các số liệu về năng suất sản lượng, sự ổn định về di truyền các đặc điểm của giống đời sau. - Cho HS hoạt động nhóm nêu vài ví dụ về giống vật nuôi: nêu rõ đặc điểm ngoại hình của chúng theo mẫu bảng trong SGK. GV: nêu các tiêu chí phân loại giống vật nuôi.
- Yêu cầu HS nêu ví dụ minh hoạ cho các tiêu chí GV vừa nêu.
GV: Cho HS đọc SGK.
? Dựa vào ĐK nào để được công nhận là một giống vật nuôi?
GV: Đưa ra những ví dụ minh hoạ cho từng điều kiện trên .
GV: Thông qua các ví dụ Phân tích cho HS thấy được giống vật nuôi có ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng chăn nuôi, chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
- Cá nhân HS trả lời các câu hỏi mở rộng của GV.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ phát triển chăn nuôi trong thời gian tới
Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm về giống vật nuôi
Hoạt động 5: Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi
Hoạt động 6: Tổng kết bài học
GV: cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Nêu câu hỏi củng cố , gọi cá nhân HS trả lời.
Dặn dò: Trả lời câu hỏi ở cuối bài và chuẩn bị cho bài 32 SGK.