Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh 1 Biện pháp canh tác và sử dụng giống

Một phần của tài liệu bài 43 (Trang 26)

1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.

HS thảo luận nhóm nêu được:

+ Vệ sinh đồng ruộng; làm đất: trừ mầm mống sâu, bệnh, nơi ẩn náu.

+ Luân canh: làm thay đổi đk sống và nguồn thức ăn của sâu, bệnh.

+ Gieo trồng đúng thời vụ: để tránh thời kì sâu, bệnh phát triển mạnh.

+ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý: để tăng

GV: cho HS nêu các nội dung phòng trừ sâu, bệnh

- Yêu cầu HS nêu ưu, nhược điểm của biện pháp

thủ công phòng trừ sâu, bệnh.

GV: cho HS đưa ra ưu, nhược của biện pháp hoá

Học sau đó GV điều khiển HS đưa ra như nội

Dung SGK.

GV: Phân tích kĩ những nhược điểm của biện

Pháp hoá học, nêu ví dụ minh chứng. - Hướng dẫn HS quan sát các hình vẽ trong SGK

ghi đúng tên các biện pháp sử dụng thuốc. GV: giảng giải cho HS biết được khái niệm, ưu

Và nhược điểm của biện pháp sinh học. GV: giảng giải cho HS biết được khái niệm, ưu

Và nhược điểm của biện pháp kiểm dịch thực vật

* GV: nhấn mạnh không được coi nhẹ hay chỉ

dùng một biện pháp để phòng trừ

Sức chống chịu sâu, bệnh cho cây.

2. Biện pháp thủ công.

+ Ưu : đơn giản dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bệnh mới phát sinh.

+ Nhược: hiệu quả thấp, tốn công.

3. Biện pháp hoá học.

HS tìm hiểu biện pháp hoá học qua sự hướng dẫn của GV.

- Phun thuốc(23a), rắc thuốc vào đất(23b), trộn thuốc vào hạt giống(23c)

4. Biện pháp sinh học.

5. Biện pháp kiểm dịch thực vật.

Hoạt động 4: Tổng kết bài học

GV: cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.

- Nêu câu hỏi củng cố , gọi cá nhân HS trả lời.

Dặn dò: Trả lời câu hỏi ở cuối bài, đọc trước bài 14 SGK

Tuần 11 Ngày dạy:Tiết 11 Tiết 11

KIỂM TRAI . Mục tiêu: I . Mục tiêu:

- Kiểm tra việc nắm kiến thức cũng như vận dụng kiến thức ứng dụng vào trong thực

tế đời sống của HS. Từ đó phân loại đối tượng HS để có phương pháp giảng dạy đúng đắn hơn cho từng đối tượng học sinh.

Một phần của tài liệu bài 43 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w