? Tại sao trồng cây rừng từ 1 – 3 tháng phải chăm sóc ngay?
? Tại sao cây rừng được 3-4 năm thì giảm số lần chăm sóc?
? Nguyên nhân nào làm cho cây rừng sau khi trồng sinh trưởng và phát triển chậm, thậm chí
- Nhằm đảm bảo lớp đất màu và phân bón không bị rửa trôi và có đủ nguồn dinh dưỡng
cho cây con nhanh phục hồi và phát triển mạnh trong thời gian mới trồng.
III. Trồng rừng bằng cây con1. Trồng cây con có bầu 1. Trồng cây con có bầu
HS tìm hiểu quy trình trồng cây con có bầu h42.
2. Trồng cây con có rễ trần.
HS thảo luận nhóm trả lời:
Ý 1:a ; ý 2: c ; ý 3: e ; ý 4: d ; ý 5: b.
- Rễ cây không bị tổn thương, bầu đất có đầy đủ phân bón và đất tơi xốp, cây trồng có tỉ lệ sống cao và phát triển tốt.
- Hạt giống bị chim và côn trùng ăn, hạt bị nấm bệnh làm hỏng, chết khô héo, cây mầm bị cây cỏ hoang dại chèn ép mạnh và chết nhiều, tỉ lệ cây sống thành rừng thấp. - Nên trồng cây con có bầu vì Rễ cây không bị tổn thương, bầu đất có đầy đủ phân bón và đất tơi xốp, cây trồng có tỉ lệ sống cao và phát triển tốt.
IV. Thời gian và số lần chăm sóc.
HS nghe GV thông báo.
- Tạo điều kiện cây phát triển nhanh, tăng sức đề kháng với môi trường .
- khi đó rừng đã khép tán, có khả năng sống độc lập trong môi trường khắc nghiệt, đồng thời khi rừng khép tán, ánh sáng lọt vào rừng yếu, do đó cây cỏ hoang dại thưa thớt không có khả năng chèn ép cây trồng …
II.Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng khi trồng
- Cỏ hoang dại chèn ép cây trồng, đất khô cằn thiếu chất dinh dưỡng, thời tiết diễn biến xấu,
Hoạt động 5: Tìm hiểu thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng
cây chết hàng loạt?
GV: Con người cần phải tác động để cải tạo môi trường sống của cây rừng, giúp cây sinh trưởng mạnh và có tỉ lệ sống cao.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm quan sát h44 nêu tên và mục đích của từng khâu chăm sóc.
+ cho các nhóm trình bày câu trả lời.
? Hãy cho biết sau khi trồng cây gây rừng có nhiều cây chết là do các nguyên nhân nào?
Sâu,bệnh hại cây, thú rừng phá hoại …
- HS hoạt động nhóm quan sát h44 nêu tên và mục đích của từng khâu chăm sóc.
a. Tỉa và dặm cây: tỉa bớt cây, chỉ để lại mỗi hố 1 cây khoẻ mạnh, đem cây tỉa trồng mỗi hố 1 cây khoẻ mạnh, đem cây tỉa trồng vào các hố cây bị chết.
b. làm cỏ: diệt cỏ dại tranh giành nước, chất dinh dưỡng và ánh sáng với cây trồng. chất dinh dưỡng và ánh sáng với cây trồng.
c. Bón thúc phân: tăng thêm chất dinh dưỡng cho cây sinh trưởng mạnh trong thời dưỡng cho cây sinh trưởng mạnh trong thời kì đầu, cây nhanh chóng vượt qua giai đoạn cỏ dại lấn át và tăng sức đề kháng của cây.
d. Xới đât, vun gốc cây: đất tơi xốp, thoángkhí, giữ ẩm cho đất, giữ cho cây trồng khí, giữ ẩm cho đất, giữ cho cây trồng không bị nghiêng đổ.
e. phát quang: cây trồng không bị cây dại xung quanh chèn ép về ánh sáng và dinh xung quanh chèn ép về ánh sáng và dinh dưỡng, tạo thuận lợi cho cây con sinh trưởng phát triển tốt.
- Cá nhân HS nêu các nguyên nhân cây rừng chết sau khi trồng.
Hoạt động 7: Tổng kết bài học
GV: cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Nêu câu hỏi củng cố , gọi cá nhân HS trả lời.
Dặn dò: Trả lời câu hỏi ở cuối bài và chuẩn bị cho bài 28
Tìm hiểu tài liệu và thực tế tình hình khai thác rừng ở Việt Nam.
Tuần 21 Ngày dạy:8-2-2007Tiết 24 Tiết 24
BAØI 28 : KHAI THÁC RỪNGI. Mục tiêu bài học. I. Mục tiêu bài học.
Sau bài học HS :
- Biết được các loại khai thác gỗ rừng.
- Hiểu được các điều kiện khai thác gỗ rừng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Các biện pháp phục hồi rừng sau khai thác.
- Có ý thức bảo vệ rừng, không khai thác rừng bừa bãi.
II. Chuẩn bị.
- Tranh vẽ phóng to H 45, 46, 47 SGK
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 : Kiểm tra, Tổ chức tình huống học tập Kiểm tra : HS1: Hãy nêu quy trình làm đất để trồng rừng?
HS2: Chăm sóc rừng sau khi trồng gồm những công việc gì?
ĐVĐ: Khai thác rừng bừa bãi không đúng các chỉ tiêu kĩ thuật, khai thác không chú ý đến tái sinh và phục hồi lại rừng sẽ làm cho rừng suy giảm mạnh về cả diện tích , chủng loại cây và chất lượng rừng. Vậy phải khai khai thác như thế nào để đảm bảo đúng chỉ tiêu kĩ thuật?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các loại khai thác rừng.
Điều khiển của GV
- Treo bảng phụ phân loại khai thác rừng cho HS quan sát.
Yêu cầu HS hoạt động nhóm so sánh các điểm giống và khác nhau giữa các loại khai thác rừng.
+ Rừng có độ dốc lớn hơn 150, nơi rừng phòng
hộ có khai thác trắng được không? Tại sao?
+ Khai thác rừng nhưng không trồng rừng ngay có tác hại gì?
Hoạt động của HS I. Các loại khai thác rừng
HS hoạt động nhóm so sánh các điểm giống và khác nhau giữa các loại khai thác rừng
- Khai thác trắng Rừng có độ dốc lớn hơn 150 có tác hại là: đất bị bào mòn, rửa trôi và thoái hoá. Về mùa mưa dòng chảy có tốc độ rất lớn nên gây ra lũ lụt …
- Không thai thác trắng rừng phòng hộ vì: rừng phòng hộ có tác dụng chống gió bão, điều hoà dòng chảy để chống lũ lụt, chống hạn khô cho các dòng sông. Chống gió và cố định cát ở vùng ven biển …
- Đất bị bào mòn, rửa trôi và thoái hoá, gây ra các hiện tượng hạn hán, lũ lụt …