Rút bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng

Một phần của tài liệu Giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI tại hà nội (Trang 51)

7. Nội dung của Luận văn

1.4.4.Rút bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng

Chống chuyển giá là một trong những nội dung trọng tâm của công tác quản lý thuế hiện naỵ Gian lận thuế qua các giao dịch chuyển giá ở các doanh nghiệp FDI chẵng những làm thất thu ngân sách nhà nước mà còn làm mất đi một nguồn thu nhập ở trong nước, mang thu nhập của các doanh nghiệp trong nước biếu không cho các doanh nghiệp nước ngoàị Tham khảo kinh nghiệm một số nước phía trên về

phương pháp xác định giá chuyển giao và chống chuyển giá có thể rút ra một vài kinh nghiệm chống chuyển giá áp dụng cho Việt Nam như sau:

44

Th nht, khi chưa xây dựng được cơ sở dữ liệu đầy đủ để phục vụ cho phân tích so sánh trong định giá chuyển nhượng, Việt Nam có thể nghiên cứu sử dụng cơ sở

dữ liệu thống nhất của một hoặc một vài nước khác, hoặc một tổ chức quốc tế. Trước tiên có thể dùng cơ sở dữ liệu của nước phát triển, sau đó tăng cường hợp tác, trao đổi về cơ sở dữ liệu chuyển giá giữa các nước đang phát triển có điều kiện kinh tế, thị trường tương đồng với mình để có thông tin hỗ trợ phân tích định giá chuyển nhượng.

Th hai, kinh nghiệm của các nước cho thấy, rủi ro cũng là một phần quan trọng trong việc xác định giá chuyển đổi; rủi ro đi kèm với chức năng và sẽ định rõ chức năng thực sự của các bên liên kết trong giao dịch chuyển giá. Tuy vậy, việc đo lường rủi ro của giao dịch liên kết để điều chỉnh khác biệt trọng yếu (nếu có) vẫn

đang là thách thức. Trong khi chưa có phương pháp chung, Việt Nam có thể áp dụng mô hình định giá tài sản vốn (nhưấn Độ) để hỗ trợ.

Th ba, Việt Nam cần quan tâm đúng mức sự ảnh hưởng của lợi thế vị trí (LSAs) tới giá chuyển nhượng trong các giao dịch liên kết. Lợi thế vị trí thể hiện đa dạng ở

nhiều khía cạnh, nên muốn xác định ảnh hưởng của lợi thế vị trí tới giao dịch liên kết, ngoài phân tích giao dịch liên kết cụ thể thì việc phân tích vĩ mô và ngành là rất cần thiết.

Th tư, thực tế của các nước cũng chỉ ra rằng, tài sản vô hình là lĩnh vực phức tạp, nhưng cũng là lĩnh vực trọng tâm trong việc định giá chuyển đổi của giao dịch liên kết thời gian tớị Các tài sản vô hình kèm theo hoạt động nghiên cứu và triển khai hay bí quyết marketing, bán hàng và phân phối sản phNm đều thể hiện những đặc thù riêng so với các giao dịch liên kết về tài sản hữu hình. Bên cạnh đó, cần đầu tư

nghiên cứu kỹ lưỡng vềđịnh giá chuyển nhượng tài sản vô hình để có các giải pháp

định giá tốt hơn, nhằm chống các hành vi chuyển giá trong lĩnh vực nàỵ

Th năm, Việt Nam cần phải chuNn bị bổ sung lực lượng công chức thuế có năng lực về chuyên môn nghiệp vụ làm công tác quản lý thuế đối với hoạt động chuyển giá tại tất cả các cấp (như Ấn Độ) và tăng cường đào tạo cho đội ngũ này về kỹ

45

mở các lớp đào tạo chuyên sâu, trang bị kiến thức về kinh tế ngành, trau đồi kỹ

năng tin học, ngoại ngữ; tổ chức các hội nghị, hội thảo để các cục thuế trao đổi kinh nghiệm trong công tác quản lý thuế đối với hoạt động chuyển giá; tổ chức khảo sát, học tập kinh nghiệm thanh tra, kiểm tra giá chuyển nhượng tại các quốc gia đã gặt hái được nhiều thành công trong quản lý thuế đối với hoạt động chuyển giá; không thực hiện luân phiên, luân chuyển đối với các công chức chuyên trách quản lý thuế đối với hoạt động chuyển giá sang làm công tác khác.

Việt Nam cũng như đa phần các nước đang phát triển còn gặp nhiều khó khăn khi đối phó với vấn đề chuyển giá. Tuy nhiên, bằng cách liên tục học hỏi, rút kinh nghiệm, tăng cường hợp tác với các quốc gia khác và với các tổ chức quốc tế, chúng ta hoàn toàn có thể làm chủ các giải pháp để quản lý và giám sát hoạt động chuyển giá vốn đầy khó khăn và thách thức, không chỉđối với Việt Nam mà còn diễn ra ở

46

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong Chương I, Luận văn đã hệ thống hóa các khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài, quan hệ liên kết, giao dịch liên kết, giá thị trường và đặc biệt là chuyển giá trong các doanh nghiệp FDỊ Trên cơ sởđó nêu ra các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam cũng như đánh giá những tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoàị Bên cạnh đó, chương 1 cũng nêu ra các phương pháp xác định giá thị

trường theo Thông tư 66 dựa trên hướng dẫn của OECD.

Đặc biệt, bằng kinh nghiệm của mình kết hợp với những kết quả nghiên cứu của những tác giả trước, luận văn đã luận giải được các đặc trưng cơ bản của chuyển giá, cũng nhưđề cập tới những tác động của hoạt động chuyển giá tới nền kinh tế. Ngoài ra, trên cơ sở tìm hiểu kinh nghiệm chống chuyển giá của một số nước trên Thế giới luận văn đã rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng làm tiền đề cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thực hiện kiểm soát hoạt động chuyển giá hiện nay của các doanh nghiệp FDI ở Hà Nộị Vấn đề tiếp theo là tìm hiểu và phân tích thực trạng chuyển giá đang diễn ra hiện nay cũng như các biện pháp chống chuyển giá đang thực hiện như thế nào sẽ được làm rõ ở chương 2.

47

2 Chương 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI HÀ NỘI

2.1.Khái quát tình hình kinh tế, xã hội của Thủ đô Hà Nộị

Hà Nội là thủ đô của Việt Nam từ năm 1946 đến hiện nay, là thành phố đứng

đầu Việt Nam về diện tích với 3328,9 km2, đồng thời cũng là địa phương đứng thứ

hai về dân số với 6.699.600 người (2011). Hiện nay, thủđô Hà Nội và thành phố Hồ

Chí Minh là đô thị loại đặc biệt củaViệt Nam. Hà Nội nằm giữa đồng bằng sông Hồng trù phú, nơi đây đã sớm trở thành một trung tâm chính trị và tôn giáo ngay từ

những buổi đầu của lịch sử Việt Nam. Năm 1010, Lý Công UNn, vị vua đầu tiên của nhà Lý, quyết định xây dựng kinh đô mới ở vùng đất này với cái tên Thăng Long. Trong suốt thời kỳ của các triều đại Lý, Trần, Lê, Mạc, kinh thành Thăng Long là nơi buôn bán, trung tâm văn hóa, giáo dục của cả miền Bắc. Khi Tây Sơn rồi nhà Nguyễn lên nắm quyền trị vì, kinh đô được chuyển về Huế và Thăng Long bắt đầu mang tên Hà Nội từ năm 1831, dưới thời vua Minh Mạng. Năm 1902, Hà Nội trở thành thủ đô của Liên bang Đông Dương và được người Pháp xây dựng, quy hoạch lạị Trải qua hai cuộc chiến tranh, Hà Nội là thủđô của miền Bắc rồi nước Việt Nam thống nhất và giữ vai trò này cho tới ngày naỵ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, Hà Nội hiện nay gồm 10 quận, 1 thị xã và 18 huyện ngoại thành. Hiện nay, Hà Nội và Thành phố Hồ

Chí Minh là hai trung tâm kinh tế - xã hội đặc biệt quan trọng của Việt Nam. Năm 2009, sau khi mở rộng, GDP của thành phố tăng khoảng 6,7%, tổng thu ngân sách khoảng 70.054 tỷđồng. Hà Nội cũng là một trung tâm văn hóa, giáo dục với các nhà hát, bảo tàng, các làng nghề truyền thống, những cơ quan truyền thông cấp quốc gia và các trường đại học lớn.

48

2.1.1.Các thành tựu kinh tế - xã hội chủ yếu

Sau một thời gian dài của thời kỳ bao cấp, từđầu thập niên 1990, kinh tế Hà Nội bắt đầu ghi nhận những bước tiến mạnh mẽ. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của thành phố thời kỳ 1991–1995 đạt 12,52%, thời kỳ 1996–2000 là 10,38%. Từ

năm 1991 tới 1999, GDP bình quân đầu người của Hà Nội tăng từ 470 USD lên 915 USD, gấp 2,07 so với trung bình của Việt Nam. Theo số liệu năm 2012, GDP của Hà Nội đạt 8,1% và cao gấp 1,55 lần so với mức tăng của cả nước. Trong bảng xếp hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2011, Hà Nội xếp ở

vị trí thứ 36/63 tỉnh thành [22]. Năm 2012, Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Hà Nội xếp thứ 51/63 tỉnh thành [23].

Bảng 2.1:Tốc độ tăng trưởng và đóng góp vào tăng trưởng của Hà Nội ở các ngành giai đoạn từ 2008 đến nay

Đơn vị tính: % Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 ƯTH 9 tháng năm 2013 Tốc độ tăng trưởng chung 10,6 6,7 11,07 10,14 8,1 7,88

- Dịch vụ 10,9 7,4 11,1 10,8 9,3 8,9

- Công nghiệp – xây dựng 11,9 6,8 14,4 10,2 7,7 7,42 - Nông, lâm, thủy sản 2,0 0,1 7,2 4,4 0,4 2,35

Nguồn: Cục thống kê TP. Hà Nội [2]

Xem Bảng 2.1 có thể thấy trong giai đoạn 2008 - 2012, bình quân tăng trưởng kinh tế của Hà Nội đạt gần 9,45%/năm, luôn đạt mức tăng gấp 1,5 lần so với tốc độ

tăng trưởng GDP của cả nước, thu ngân sách tăng trung bình 19,2/năm. So với năm 2008 - năm đầu tiên thực hiện địa giới hành chính Thủ đô Hà Nội, năm 2012, bình quân đầu người tăng 1,33 lần, tổng vốn đầu tư xã hội tăng 1,86 lần, thu ngân sách tăng 2 lần…

49

Với dân số chiếm 7,84%, thành phố đã đóng góp 23,5% vốn đầu tư phát triển, 19,73% thu ngân sách và 23,5% tổng vốn đầu tư xã hội của đất nước. Các lĩnh vực an sinh xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại, xây dựng hệ thống chính trị… được củng cố, ổn định, có nhiều chuyển biến tích cực. 11.07 10.14 8.1 7.88 6.7 10.6 0 2 4 6 8 10 12 2008 2009 2010 2011 2012 Quý III/2013 %

Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của Hà Nội so với cùng kỳ từ năm 2008 đến nay

Nguồn: Cục thống kê TP. Hà Nội [2]

Theo ước tính 9 tháng đầu năm 2013, tổng sản phNm (GDP) trên địa bàn tăng 7,88% so cùng kỳ năm trước. Trong đó, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp xây dựng tăng 7,42% (đóng góp 3,28% vào mức tăng chung); giá trị tăng thêm ngành dịch vụ tăng 8,9% (đóng góp 4,47% vào mức tăng chung); giá trị tăng thêm ngành nông lâm nghiệp thủy sản tăng 2,35% (đóng góp 0,13% vào mức tăng chung của GDP). Do tiền lương cơ bản từ tháng 7 vừa qua tăng 9,5% so với trước, nên các ngành khối hành chính sự nghiệp như quản lý Nhà nước, giáo dục, văn hoá, y tế… có tốc độ tăng khá. Các ngành dịch vụ khác tốc độ tăng vẫn được duy trì.

50 Dịch vụ Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp - xây dựng 0 2 4 6 8 10 12 14 16 2008 2009 2010 2011 2012 Quý III/2013 %

Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng GDP của Hà Nội so với cùng kỳ chia theo ngành kinh tế từ năm 2008 đến nay

Nguồn: Cục thống kê TP. Hà Nội [2]

Xem Biểu đồ 2.2 cho thấy năm 2010 kinh tế Hà Nội đã lấy lại đà tăng trưởng với những dấu ấn nổi bật như: Giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố tăng 14,4%, trong đó công nghiệp mở rộng tăng 11,6% (đóng góp 5% vào mức tăng chung), các ngành dịch vụ tăng 11,1% (đóng góp 5,6% vào mức tăng chung), ngành nông lâm thủy sản tăng 7,2% (đóng góp 0,5% vào mức tăng chung). Đặc biệt đáng chú ý nhất là các ngành công nghiệp, trong đó nhiều ngành tăng khá mạnh. Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tăng 14,4% trong đó kinh tế nhà nước tăng 9,3% (Kinh tế

nhà nước Trung ương tăng 8,9%, kinh tế nhà nước địa phương tăng 10,8%), kinh tế

ngoài nhà nước tăng 14,9%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 16,8%.

Trong 2 năm gần đây (2011; 2012) tốc độ tăng trưởng ở tất cả các ngành bắt đầu giảm xuống rõ rệt do nguyên nhân: (i) Chính sách nới lỏng tiền tệ trong thời gian dài làm tín dụng tăng nhanh. Tín dụng tăng nhanh đã giúp giới đầu cơ đNy giá Bất

động sản tăng cao trong một thời gian dài đặt nền kinh tế trong trạng thái “bong bóng” bất động sản. (ii) chính sách kìm chế lạm phát vào những tháng cuối năm 2011 của Chính phủ dẫn tới tình trạng tắc nghẽn tín dụng, gây ra sự sụt giảm khá

51

mạnh về vốn đầu tư toàn xã hội, gây ra sự suy yếu tổng cầu của nền kinh tế. Nói cách khác, vấn đề nợ xấu tăng nhanh và chiếm tỉ lệ cao trong hệ thống các Ngân hàng thương mại đã gây nên những tác động tiêu cực làm tín dụng mới khó đưa ra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

được nền kinh tế. Hệ quả là vốn đầu tư dần suy kiệt và cầu tiêu dùng nội địa giảm mạnh.

Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Hà Nội trong 2 năm gần đây giảm dần cụ thể năm 2011 chỉđạt 10,14%, trong đó ngành công nghiệp và xây dựng tăng 10,2% (đóng góp 4,3% vào mức tăng chung), ngành dịch vụ tăng 10,8% (đóng góp 5,5% vào mức tăng chung), ngành nông, lâm, thuỷ sản tăng 4,4% (đóng góp 0,3% vào mức tăng chung) và năm 2012 chỉđạt 8,1% trong đó ngành công nghiệp và xây dựng tăng 7,7%; Dịch vụ 9,3%; nông, lâm, thuỷ sản 0,4%. Tốc độ tăng trưởng này vẫn luôn đạt mức tăng gấp 1,5 lần so tốc độ tăng trưởng GDP của cả nước.

2.1.2.Các hạn chế, tồn tại

a) Một số hạn chế trong tăng trưởng kinh tế

Chất lượng tăng trưởng chưa caọ Các sản phNm công nghiệp có sức cạnh tranh ở

mức thấp. Dịch vụ trình độ cao, chất lượng cao phát triển chậm. Tăng trưởng xuất khNu chưa vững chắc, hàng hóa xuất khNu chủ yếu vẫn là hàng sơ chế và gia công. Sản xuất nông nghiệp vẫn còn trong tình trạng phân tán, chưa tạo được mô hình sản xuất có hiệu quả caọ

b) Hệ thống hạ tầng kỹ thuật còn nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển, môi trường bị ô nhiễm, công tác quy hoạch và quản lý đô thị còn hạn chế

Hệ thống kết cấu hạ tầng cũng như các điều kiện vật chất - kỹ thuật của Hà Nội chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển trong giai đoạn hiện nay cũng như trong thời kỳ

quy hoạch. Hạ tầng văn hóa - xã hội còn yếu như hệ thống trường học nhất là các trường mầm non, nhà văn hóa, trụ sở cơ quan, UBND các xã, phường, trị trấn. Mạng lưới giao thông thường bị tắc nghẽn nghiêm trọng do tỷ lệ diện tích đường trên tổng diện tích đất của khu vực nội thành thành phố rất thấp, phương tiện cá nhân chiếm tỷ trọng lớn. Giao thông công cộng thiếu về số lượng, yếu về chất lượng, bất cập về quy hoạch. Mạng lưới thoát nước yếu kém, năng lực của hệ thống

52

xử lý nước thải quá thấp; hệ thống cấp nước, cấp điện, xử lý chất thải rắn chưa đáp

ứng yêu cầụ

c) Các lĩnh vực xã hội vẫn còn một số tồn tại, yếu kém

Phân bố mạng lưới trường học, cơ sở y tế chưa hợp lý, tập trung chủ yếu ở các quận Đống Đa, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Ba Đình, Cầu Giấỵ.., dẫn đến sự quá tải của các trường học, cơ sở y tế khu vực nội thành. Chất lượng giáo dục chưa đồng

đều giữa các khu vực. Hoạt động khoa học và công nghệ Thủ đô chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, nguồn nhân lực hiện có; chưa trở thành động lực mạnh mẽ thúc đNy phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô. Chưa có những trung tâm đào tạo, y tế, khoa học công nghệ chất lượng cao, đạt các tiêu chí và chuNn mực của quốc tế. Lối sống, nếp sống của một bộ phận nhân dân chưa đáp ứng yêu cầu của một đô thị văn minh và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Thủ đô. Các tệ nạn xã hội có xu hướng diễn biến phức tạp.

d) Cải cách hành chính chưa đáp ứng yêu cầu

Chương trình cải cách hành chính chưa theo kịp yêu cầu, thủ tục hành chính còn

Một phần của tài liệu Giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI tại hà nội (Trang 51)