Tỡnh huống đối lập, bất ngờ nghịch lý cuộc sống:

Một phần của tài liệu Sự đổi mới một số bình diện trong phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Trang 32)

Sử dụng dạng tỡnh huống này Nguyễn Minh Chõu muốn thể hiện những triết lý về nhận thức đời sống và rỳt ra những kết luận cú tớnh chất chiờm nghiệm đời thường. Với ý thức đào xới bản chất con người vào cỏc tầng sõu của lịch sử, ụng đó phỏt hiện ra những tỡnh thế của sự vật, của cuộc đời. Đặt con người trước những tỡnh thế “Trỏi khoỏy” vốn cú trong cuộc đời, ụng như muốn đề nghị một cỏch hiểu, một cỏch nhỡn độ lượng hơn với con người. Truyện ngắn “Hương và Phai” ở đõy sự bất ngờ đi liền với sự đối nghịch. Cú ai ngờ được rằng, chị Phấn, anh Định thành vợ chồng lại do sự xếp đặt của hai con nhúc. Húa ra, người ta lấy nhau được cũng là ngẫu nhiờn, bắt đầu từ một trũ “tỏn gẫu” của hai đứa trẻ con, chứ chẳng phải do ụng Tơ bà Nguyệt nào dắt mối. Và sự kiện “Bỏt bỳn riờu cua” trong ngày cưới của Phấn làm cho mọi người phải sững sờ…“Cuộc sống dự cho là nghiờm tỳc đến đõu vẫn chứa đựng những điều bất ngờ”. Ở đõy sự bất ngờ cũn đi liền với sự đối nghịch sau đỏm cưới, sau cỏi “Phộp hoỏn vị” kia bờn nhà cỏi Hương - gia đỡnh khỏ giả hơn lại cú thờm Phấn – một đứa con gỏi đảm đang chăm súc việc gia

đỡnh, cũn bờn nhà cỏi Phai – tỳng bấn hơn thỡ lại bớt đi người lo toan. Nghịch lý được định nghĩa “Điều cú vẻ ngược với logic thụng thường nhưng vẫn đỳng hoặc khú bỏc bỏ” [120,657]. Trong văn học, nghịch lý cũng được hiểu theo cỏch hiểu thụng thường, nhưng cú bổ sung và theo cỏch nhỡn nhận của văn học.

Từ điển thuật ngữ văn học quan niệm : “Nghịch lý là một biện phỏp gõy ấn tượng bất ngờ khờu gợi những suy nghĩ cú tớnh chất trớ tuệ lớ thỳ” [81,177] Nguyễn Minh Chõu sử dụng nghịch lý trong truyện ngắn của mỡnh như là một thủ phỏp nghệ thuật trong việc tạo dựng nờn phong cỏch của một nhà văn. Từ đú nhà văn đó khỏm phỏ và xõy dựng nờn hệ thống nhõn vật. Bờn cạnh những điều nghịch lý mà nhà văn khai thỏc và tỏi hiện trong tỏc phẩm, ụng cũn tạo ra một hệ thống nhõn vật mõu thuẫn đối nghịch, tự tạo ra nghịch lý hàng ngày bởi cuộc sống.

Cuộc sống xung quanh con người dự là đời thường hay hoàn cảnh bất thường như chiến tranh cũng đều biểu hiện nhiều điều nghịch lý. Sớm nhận ra điều đú, nhà văn đó tỡm ra chiếc chỡa khúa của riờng mỡnh để thõm nhập vào cuộc sống xưa nay tưởng vẫn là mảnh đất của những điều hợp lý. Ông đó bỏ qua cỏch thể nghiệm cuộc sống một cỏch cổ điển để tỡm đến một tiếng núi cỏch tõn, đưa những nghịch lý cuộc đời vào trong tỏc phẩm, tổng hợp thành những tỡnh huống truyện ngắn, và chỉ ra mối quan hệ của con người với những nghịch lý thụng qua những nhõn vật cụ thể, cú sức ỏm ảnh đối với người đọc. Từ đú nhà văn đó khỏi quỏt lờn những quy luật cuộc đời, rỳt ra những trải nghiệm, chiờm nghiệm của mỡnh về cuộc sống. Trong cuộc sống đời thường, những điều bất thường, nghịch lý vẫn luụn cận kề với cỏi bỡnh thường. Nguyễn Minh Chõu đó tỡm ra và lắp ghộp muụn vàn những hiện trạng đối nghịch đú trờn trang viết. Nghịch lý trở thành yếu tố hũa kết khụng thể thiếu được của nhà

văn khi thể hiện những mạch sống đời tư. Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Chõu, những nghịch lý đời thường được xõy dựng gắn liền với nhõn vật ở nhiều phương diện như đời tư, số phận, tớnh cỏch, cảnh ngộ…Từ đú người đọc nhận ra tớnh chất ngẫu nhiờn vụ thường, khụng theo một sắp xếp nào của cuộc sống. Trong “Bến quờ”, “Dấu vết nghề nghiệp”, tỏc giả đưa ra những tỡnh thế nghịch lý cuộc sống. Đú là cỏi vụ

hạn và cỏi hữu hạn của những khả năng, những tỡnh thế con người, những nghịch lý đời thường đến với nhõn vật trong bi kịch ở những giõy phỳt cuối cựng của đời người hay cuối đời nhỡn lại, cả cuộc đời trai trẻ. Nhĩ (Bến quờ) đó đi tới “khụng sút một xú xỉnh nào trờn trỏi đất”, bụn ba khắp mọi phương trời song lại chưa hề sang bờ bờn kia sụng của quờ mỡnh. Đến khi lõm vào cảnh bỏn thõn bất toại, Nhĩ mới nhận ra một sự thật cay đắng. Cỏi chõn trời gần gũi, ngay bờ bờn kia sụng trước cửa sổ nhà mỡnh mói mói đúng khung một miền đất mà anh khụng thể và khụng bao giờ với tới được trong hành trỡnh đời người mỡnh. Một nghịch lý cú tớnh định mệnh và bi kịch, con người cú khả năng làm những điều lớn lao phi thường nhưng nhiều khi lại bất lực trong những việc hết sức giản đơn. Tương tự như vậy, người thủ thành (Dấu vết nghề nghiệp) dự đó kết luận “Con người ta thường xuyờn khụng hoàn hảo, nhưng cú những khoảnh khắc hoàn hảo”, song đến tận những giõy phỳt cuối đời sau hơn năm mươi năm từ gió việc bắt búng , vẫn khụng thể hiểu nổi tại sao mỡnh lại cú thể để lọt lưới quả búng thứ năm, quả búng mà theo ụng một đứa trẻ lờn ba cũng cú thể nhặt ụm vào bụng được. Trong khi ụng, một thủ thành nổi tiếng bắt được những pha búng vừa khú vừa hiểm húc đang ở đỉnh cao tài năng và phong độ lại để lọt lưới. Một thực tế nghịch lý được xõy dựng thành tỡnh huống của cõu chuyện đó thực sự núi lờn một điều chõn lý. Cuộc sống cú quy luật, song nhiều khi cũn là sự sắp xếp của

những điều hết sức ngẫu nhiờn. Trong Sắm vai nghịch lý lại khỏc hẳn,

như một bi hài kịch về con người vốn bản chất ưa lối sống giản dị lại phải “Sắm vai” giữa đời thường - như mang một cỏi mặt lạ rườm rà, kiểu cỏch, hỡnh thức trỏi ngược hẳn với con người thật của chớnh mỡnh, để rồi cuối cựng nhận ra rằng khụng thể “Sắm vai” được nữa, bởi con người

nếu đỏnh mất mỡnh là lõm vào thế bi kịch.

Cũng là một dạng nghịch lý bi kịch, trong Chiếc thuyền ngoài xa, Sống mói với cõy xanh, khụng gắn với bi kịch tư tưởng như trong Bến quờ, Dấu vết nghề nghiệp, Sắm vai mà gắn với bi kịch về số phận nhõn vật.

Vỡ hạnh phỳc gia đỡnh, vỡ sự mưu sinh nhọc nhằn trờn sụng nước, những người đàn bà làng chài (Chiếc thuyền ngoài xa) nhẫn nhục chịu đựng số phận đau khổ chứ nhất định khụng chịu bỏ nguồn gốc gõy đau khổ cho đời mỡnh. Cũn trong Sống mói với cõy xanh, việc đụ thị húa một khu phố đó khiến cho một con người suốt đời sống với cõy xanh như bỏc Thụng phải đau đớn, suy sụp tinh thần đến cựng cực…Bờn cạnh những nghịch lý được gắn liền với bi kịch tư tưởng, số phận của nhõn vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Chõu nghịch lý cũng được gắn với những vấn đề thế sự trong mạch sống đời tư lặng lẽ của nhõn vật. Đú là những nghịch lý xẩy ra từ những sự việc tưởng chừng rất lặt vặt của cuộc sống đời thường, song trở thành những vấn đề mang ý nghĩa nhõn sinh - thế sự nhờ được khỏm phỏ tinh tế và xõy dựng tỡnh huống một cỏch nghệ thuật thể hiện rừ phong cỏch của tỏc giả. Trong Mẹ con chị Hằng và Người đàn bà tốt bụng, nghịch lý được xõy dựng từ điểm xuất phỏt là cỏch cư

xử đối nghịch đầy mõu thuẫn - nuụng chiều con nhưng lại quỏ khắt khe với mẹ của một người mẹ trẻ (Mẹ con chị Hằng), là lũng tốt ban phỏt rộng rói nhiều khi lại gõy ra phiền nhiễu cho mọi người xung quanh (Người đàn bà tốt bụng). Tất cả những nghịch lý ấy của cuộc sống

thường nhật đó được nhà văn sử dụng như một cụng cụ chủ đạo để biểu hiện tỡnh huống và xõy dựng nờn những nhõn vật mang tớnh nghịch lý. Nguyễn Minh Chõu khụng chỉ phỏt hiện ra và thể nghiệm những tỡnh huống nghịch lý trong cuộc sống đời thường, mà ụng cũn viết về nghịch lý của đời sống trong và sau chiến tranh. Điều này khụng chỉ thể hiện năng lực tiếp cận cuộc sống mà cũn thể hiện cả lũng dũng cảm của nhà văn. Vỡ những nghịch lý ấy cho thấy cỏch nhỡn nhận của tỏc giả về mặt trỏi của chiến tranh với những tiờu cực, kộm hoàn mĩ của nú. Điều này rừ ràng đó đi ngược lại với cỏch nhỡn nhận đỏnh giỏ về chiến tranh như một sự thuần nhất, trong giọng điệu ngợi ca của văn học trước đõy. Sự trở về của người lớnh sau chiến tranh khụng phải hiếm gặp trong văn học Việt Nam cũng như văn học thế giới. Anh lớnh hồng quõn trong tớnh cỏch Nga (A.TễNXTễI) trở về với khuụn mặt bị biến dạng hoàn toàn do vết thương trong chiến đấu. Cú đau đớn mất mỏt, nhưng cuối cựng được hạnh phỳc trong tỡnh thương của người mẹ, tỡnh yờu chung thủy của người yờu. Nhiều tiểu thuyết, truyện ngắn trong thời kỳ đổi mới của văn học Việt Nam, cỏc nhà văn đó đề cập đến số phận con người trong đú cú người lớnh sau chiến tranh với nhiều cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ. Bảo Ninh viết về (Thõn phận của tỡnh yờu) trong và sau cuộc chiến, Chu Lai khắc họa bi kịch “Ăn mày dĩ vóng” gắn với tỡnh yờu của người lớnh. Trong

truyện ngắn Người sút lại của rừng cười - Vừ Thị Hảo lại nờu lờn một

nghịch lý cuộc đời, đú là sự bất lực của lũng tốt trước những vết thương lũng của con người đi qua cuộc chiến. Nguyễn Minh Chõu đó gúp vào

văn học một tiếng núi riờng, một phong cỏch nghệ thuật độc đỏo. Đú là

nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống nghịch lý gắn liền với số phận, tớnh cỏch nhõn vật người lớnh trong cỏc truyện ngắn Cỏ lau, Mựa trỏi cúc ở miền Nam, Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành…Trong Cỏ lau, nghịch lý

được tạo ra từ sự kiện Lực trở về sau những năm thỏng chiến tranh. Theo lẽ thường, sự trở về của anh phải là niềm hõn hoan, hạnh phỳc vỡ nú lấp đầy khoảng trống đau thương sau những ngày xa cỏch. Thế nhưng trỏi lại, nú lại cú thể là nguy cơ làm tan nỏt một gia đỡnh, gia đỡnh của vợ anh và người chồng mới của cụ. Vỡ vậy, cả hai người đành phải chấp nhận sự an bài của số phận. Cỏi nghịch lý đau lũng ấy đó trở thành cỏi nền làm nổi rừ số phận khổ đau, mất mỏt của nhõn vật sau chiến tranh.

Tỡnh huống nghịch lý trong Mựa trỏi cúc ở miền Nam hiện hỡnh qua

những sự việc, sự kiện xẩy ra ở một doanh trại bộ đội sau ngày chiến thắng. Trước hết đú là cuộc gặp gỡ mẹ con sau nhiều năm chiến tranh loạn lạc, xa cỏch. Cuộc gặp gỡ sau hai mươi năm đỏng lẽ phải vui vẻ cảm động, nhưng lại hoàn toàn bất ngờ và trỏi ngược, nú như một “Phiờn tũa đại hỡnh” mà tội nhõn là người mẹ, cũn quan tũa là đứa con trai đứt

ruột sinh ra sau nhiều năm mong mỏi bà mới được gặp. Bà mẹ càng tụn

xưng con trai mỡnh như một bậc chớ tụn thỡ người con trai lại càng hiện lờn với trỏi tim sắt đỏ, lạnh lựng, vụ cảm, khụ cạn tỡnh yờu thương. Cũn Phỏc, một người lớnh thực sự, xụng pha giữa đạn lửa bao lần khụng chết, vậy mà trở về cuộc sống hũa bỡnh ớt ngày anh lại chết vỡ cỏch gài mỡn vụ lý theo mệnh lệnh của một người được coi là đồng đội. Những điều nghịch lý ấy được xõy dựng thành những tỡnh huống truyện hấp dẫn, đem đến cho người đọc một cảm giỏc nhức nhối. Chiến tranh ,bờn cạnh phần lý tưởng tốt đẹp cũn cú những gúc khuất tối tăm với bao nhiờu nghịch lý, mõu thuẫn gõy đau đớn cho con người. Đõy là một cỏch nhỡn biện chứng về chiến tranh mà Nguyễn Minh Chõu muốn đề xuất thụng qua việc đưa ra những tỡnh huống nghịch lý trong truyện ngắn. Viết về người lớnh trong và sau chiến tranh, Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành lại bộc lộ tỡnh huống nghịch lý gắn với bi kịch tõm hồn của người

phụ nữ luụn khao khỏt cỏi toàn thiện toàn mĩ, duyờn dỏng, thụng minh, khả ỏi, nhõn hậu, đầy nữ tớnh, được nhiều người yờu, tưởng chừng khụng cũn thiếu điều kiện nào để cú được hạnh phỳc. Song tõm hồn Quỳ dường như khụng lỳc nào được yờn ổn. Cụ đũi hỏi người yờu phải như một thỏnh nhõn, khụng chấp nhận những mặt đời thường ở anh. Sau này, cụ trả giỏ cho sai lầm ấy bằng việc từ chối tỡnh yờu chõn thành, chung thủy của bỏc sỹ Thương để tỏi sinh tỡnh yờu, tài năng của PH, mà khụng nghĩ rằng mỡnh đó làm cụng việc của một thỏnh nhõn đó thành cụng. Nhưng tõm hồn Quỳ vẫn khụng hoàn toàn thanh thản. Căn bệnh mộng du lại là một sự trả giỏ nữa cho cơn khỏt sự toàn thiện, toàn mỹ khụng bao giờ thỏa của chị. Cuộc đời Quỳ dường như là cả một chuỗi những điều nghịch lý. Cú thể núi, cỏch thức tổ chức xõy dựng những tỡnh huống nghịch lý là một trong những thủ phỏp nghệ thuật thể hiện sự phức tạp cuộc sống của Nguyễn Minh Chõu. Những dũng chuyển biến phức tạp về cuộc sống, nhà văn đó phõn luồng ra những tỡnh thế nghịch lý, tự do chuyển tải đến người đọc những lời kết luận thật sõu sắc và thấm thớa. Đặc biệt việc xõy dựng nờn những tỡnh huống nghịch lý cũn gắn liền với việc xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật trong mối quan hệ với những nghịch lý. Nguyễn Minh Chõu đó tạo ra một hệ thống nhõn vật mõu thuẫn đối nghịch, tự tạo ra nghịch lý, vừa trả giỏ cho nghịch lý mỡnh tạo ra trong một loạt những truyện ngắn sau 1975. Từ những tỡnh huống thử thỏch bờn ngoài đến những tỡnh huống tự nhận thức, tỡnh huống đối lập, bất ngờ, nghịch lý cuộc sống…Ông đó cú nhiều bước thay đổi đỏng kể trong cỏch nhỡn nhận về con người và cuộc đời. Tác giả đó rất thành cụng nhờ việc cỏch tõn và sử dụng cỏc thủ phỏp nghệ thuật khỏc nhau trong đú cú việc xõy dựng cỏc tỡnh huống truyện. Với việc tạo ra được nhiều tỡnh huống trong tỏc phẩm, ông đó tự khẳng định mỡnh trong phong cỏch

truyện ngắn của một nhà văn cú nhiều đổi mới trong tư duy nghệ thuật. Đồng thời cũng bộc lộ được nghệ thuật độc đỏo của mỡnh trong sự nghiệp văn học núi chung và phong cỏch truyện ngắn của Nguyễn Minh Chõu núi riờng (đặc biệt là thời kỳ sau 1975).

Chương 3. Sự đổi mới nhõn vật truyện trong phong cỏch truyện ngắn Nguyễn Minh Chõu sau 1975

Một phần của tài liệu Sự đổi mới một số bình diện trong phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Trang 32)