Điểm nhỡn trần thuật từ ngụi thứ nhất với những nhõn vật hướng nội.

Một phần của tài liệu Sự đổi mới một số bình diện trong phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Trang 102)

hướng nội.

Hỡnh thức trần thuật này mới xuất hiện trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ nờn chưa được phỏt huy hết ưu thế vốn cú của nú trong việc khỏm phỏ những tầng sõu bớ ẩn của cuộc sống và con người. Trong hỡnh thức trần thuật này người trần thuật được “Nhõn vật húa” dưới hỡnh thức một cỏi tụi nào đú, hoặc tự kể cõu chuyện của chớnh mỡnh theo ngụi thứ nhất,

hoặc thực hiện vai trũ của người dẫn chuyện hướng điểm nhỡn trần thuật tới những nhõn vật khỏc ở ngụi thứ ba. Đõy cũng là hỡnh thức trần thuật được Nguyễn Minh Chõu sử dụng khỏ thành cụng trong một số truyện ngắn sau 1975, như Cỏ lau, Bức tranh, Một lần đối chứng… Là trần thuật theo ngụi thứ nhất với những nhõn vật hướng nội, chủ thể trần thuật được “Nhõn vật húa”, làm người kể chuyện của chớnh mỡnh với ý thức hướng nội. Nhõn vật “Tụi” cú khi là hỡnh búng của chớnh tỏc giả với những trạng thỏi tõm hồn cảm xỳc hoặc cuộc đời số phận. Cũng cú khi nhõn vật chỉ là một khỏch thể độc lập được tỏc giả quan sỏt và thể hiện ở ngụi thứ nhất sẽ tăng sức thuyết phục bởi màu sắc chủ quan của nhõn vật. Nếu điểm nhỡn khi tiến hành trần thuật từ ngụi thứ ba hướng tới sự kiện, tõm trạng của một khỏch thể “ngoài mỡnh” thỡ ở kiểu trần thuật này, điểm nhỡn hướng vào những diễn biến tõm lý bờn trong của cỏi “tụi” chủ thể đang ở vai trũ người kể chuyện. Đặc điểm trần thuật này rất thuận lợi và phự hợp để thể hiện những nhõn vật cú đời sống nội tõm phong phỳ, những nhõn vật sỏm hối tự vấn… Bởi khả năng tự soi chiếu, phõn tớch, mổ xẻ những diễn biến tinh tế trung thực nhất trong cừi tõm linh vốn chỉ một mỡnh biết một mỡnh hay. Anh họa sỹ trong truyện ngắn Bức tranh đó tự đối diện với lương tõm của mỡnh, tự ý thức về lỗi lầm khụng thể nào sửa chữa lại được của mỡnh. Tự soi dọi những mảng sỏng tối trong nội tõm mỡnh dưới luồng ỏnh sỏng hàng nghỡn nến, đụi mắt mở to, khắc khoải bồn chồn đầy nghiờm khắc, đang nhỡn vào nội tõm. Được đặc tả trong Bức tranh cũng chớnh là đụi mắt quan sỏt sắc sảo, tinh tường của

Nguyễn Minh Chõu hướng vào nhõn vật. Tỏc giả đó quan sỏt cuộc đấu tranh căng thẳng, đau đớn trong nội tõm nhõn vật với cả lời buộc tội tự bào chữa, cả nỗi õn hận và sự xấu hổ ờ chề.

Lực trong Cỏ lau cũng là một nhõn vật hướng nội với những cay đắng

của số phận cựng gỏnh nặng sự õn hận, day dứt, ở vị trớ ngụi thứ nhất. Lực đó nhỡn thấy cỏi vụ thập toàn trong con người mỡnh, nhỡn thấu cả sự yếu đuối của trỏi tim mỡnh khi muốn tỡm lại hơi thở cũ, hơi hướng cũ, tỡm lại một chỗ trỳ nấp cho linh hồn. Nhõn vật Quang trong Mảnh đất tỡnh yờu khụng hoàn toàn chỉ hướng vào cừi tõm linh thầm kớn hay cấu

trỳc nhõn cỏch phức tạp của bản thõn như Lực (Cỏ lau), Người họa sỹ (Bức tranh) hay anh nhà văn (Một lần đối chứng). Quỳ vừa kể chuyện đời mỡnh, cuộc đời cú cả buồn vui, cả thành cụng và thất bại được hiện diện qua dúng sự kiện và những hồi tưởng triết lý suy tư… Đồng thời đúng vai trũ “Người kể chuyện” hướng điểm nhỡn trần thuật tới những nhõn vật xung quanh. Từ cỏi tụi trong trạng thỏi của cỏi ta cộng đồng trong cỏi ta cỏ nhõn đớch thực, đại diện cho bản ngó, tự soi chiếu mỡnh trong ỏnh sỏng của chủ nghĩa nhõn văn chõn chớnh. Nguyễn Minh Chõu đó đem đến cho hỡnh thức trần thuật khỏ mới mẻ này những giỏ trị nghệ thuật to lớn. Đặc biệt là sự thể hiện về phong cỏch truyện ngắn của ụng sau 1975, đúng gúp vào cụng cuộc đổi mới của văn học Việt Nam trong thập kỷ 80.

Một phần của tài liệu Sự đổi mới một số bình diện trong phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Trang 102)