Quan điểm trần thuật sử thi, yếu tố quan trọng là sự kiện biến cố.

Một phần của tài liệu Sự đổi mới một số bình diện trong phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Trang 83)

cố.

Trước 1975, nằm trong dũng chảy của lịch sử dõn tộc, đồng thời là một bộ phận của văn học nước nhà, những sỏng tỏc của Nguyễn Minh Chõu trước 1975 cũng mang hầu hết cỏc đặc điểm của văn học 1945 - 1975. Quan điểm trần thuật của ụng ở thời kỳ này về cơ bản là quan điểm sử thi, tỏc giả xuất phỏt từ quan điểm của dõn tộc, của cộng đồng mà miờu tả, kể chuyện và đỏnh giỏ hiện thực. Do đú dũng trần thuật mang tớnh độc thoại rừ rệt, đú là những sự kiện, biến cố được lựa chọn, sắp xếp, phự hợp với tư tưởng của cộng đồng, của thời đại. Do vậy, nếu giữa dũng sự kiện là ào ạt, núng bỏng của “Cửa sụng”, “Dấu chõn người

lớnh”… nếu cú những đoạn trầm lặng của số phận cỏ nhõn hoặc những phỳt riờng tư của mộng mơ, suy tưởng thỡ hết thảy cũng đều hướng tới một giọng điệu chủ đạo trong bản anh hựng ca. Trong truyện ngắn “Mảnh trăng cuối rừng”, tỡnh yờu đến với chàng lỏi xe cú lẽ khụng chỉ do khuụn mặt xinh đẹp của Nguyệt dưới ỏnh trăng thượng tuần mờ ảo mà trước hết, đú là bởi tỡnh cảm ngưỡng mộ trước những hành động dũng cảm, trước vẻ đẹp tõm hồn của người con gỏi nơi chiến trường đầy bom đạn. Số phận bi kịch của cụ Phay, sự gắn bú với cỏch mạng cũng như sự đổi đời của cụ, tất cả đều nằm trong quỹ đạo vận động của cỏch mạng, của lịch sử dõn tộc. “Trong thời kỳ chống Mỹ, ta đi tỡm sự nhất trớ” (Phong Lờ). Và chớnh sự “nhất trớ” ấy đó tạo nờn tớnh chất đơn thanh, tớnh chất độc thoại của nguyễn Minh Chõu.

Mang phong cỏch sử thi, mạch trần thuật trong cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Minh Chõu trụi theo thời gian tuyến tớnh với những kết cấu truyền thống. Sự kiện tuần tự diễn biến rất ớt cú sự xen kẽ của thời gian tõm linh hay hồi tưởng. Do vậy, nhịp điệu trần thuật nhanh, dồn dập theo diễn biến sự kiện. Khi sự kiện cuối cựng chấm dứt, mạch trần thuật dừng lại, người đọc yờn lũng chia tay với cỏc nhõn vật của mỡnh một cỏch nhẹ nhàng, phấn chấn, khụng phải trăn trở trong những nhu cầu đối thoại với nhõn vật hay tỏc giả bởi một trong những tớnh chất cơ bản của trần thuật sử thi là tớnh chất độc thoại. Cỏc nhõn vật được xõy dựng theo những mụ hỡnh tớnh cỏch của thời đại, cỏc sự kiện, biến cố, tỡnh huống đều sắp xếp theo dự định của tỏc giả để hoàn thiện cỏc khung tớnh cỏch. Chủ thể trần thuật trong khi làm nhiệm vụ miờu tả, kể chuyện đồng thời đó kiờm luụn cả việc hướng đạo cho độc giả, trong giọng điệu trần thuật, trong sự hoàn kết, định hỡnh cỏc tớnh cỏch giải quyết cỏc mõu thuẫn (nếu cú) theo xu hướng của cỏi chung, phục vụ lợi ớch cao nhất của cộng đồng. Trong những sỏng tỏc trước 1975 của Nguyễn Minh Chõu khụng phải khụng cú những trắc trở đời tư, cũng như Tiệp và Nhõn trong “Bóo biển” của Chu Văn, Lượng trong “Dấu chõn người lớnh” đó kiờn quyết dứt bỏ mối tỡnh “tha thiết và ngang trỏi” với “Bụng hoa rừng rực rỡ” nhất ở thung lũng Khe Sanh, bởi một lý do duy nhất, khụng thể để “Bọn lớnh ngụy vừa quay trở về đang sống nhan nhản chung quanh đõy sẽ núi ầm lờn rằng một cỏn bộ giải phúng cướp vợ một tờn lớnh ngụy”. Xuất phỏt từ quan điểm cộng đồng, chủ thể trần thuật khụng thể để nhõn vật chỡm đắm trong những giằng xộ của tõm linh hay muối tiếc hồi tưởng những quỏ khứ khụng cần thiết, tuy nú trung thực và đầy nhõn tớnh.

Một phần của tài liệu Sự đổi mới một số bình diện trong phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Trang 83)