Nhõn vật tư tưởng:

Một phần của tài liệu Sự đổi mới một số bình diện trong phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Trang 49)

Đõy là loại nhõn vật tập trung thể hiện một tư tưởng, một ý thức tồn tại trong đời sống tinh thần của xó hội. Vớ dụ nhõn vật Độ trong truyện ngắn

Đụi mắt của Nam Cao nhằm thể hiện nhận thức về cỏch nhỡn đời, nhỡn

người của người trớ thức yờu nước trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp khi cỏch mạng cũn ở thời kỳ gay go và gian khổ. Thụng thường loại nhõn vật này hay xuất hiện khi xó hội cú những dấu hiệu biến động và thụng qua nhõn vật nhà văn cú thể gửi gắm tư tưởng tỡnh cảm của mỡnh, vào những năm tỏm mươi khi đất nước mở đầu thời kỳ đổi mới. Trong sỏng tỏc của Nguyễn Minh Chõu loại nhõn vật này đó xuất hiện sớm. Sự trăn trở của chớnh bản thõn mỡnh về đổi mới tư duy nghệ thuật cũng như vấn đề về bản lĩnh và nhõn cỏch con người. Cỏc nhõn vật này có nhu cầu được sống trung thực với bản thõn mỡnh mà khụng bị giả danh lừa dối. Điều đú xuất phỏt từ nhu cầu nhận thức trong mối quan hệ giữa mình và mọi người, giữa nghệ sỹ và mục đớch của nghệ thuật “khụng muốn văn học chỉ là sự minh họa”. Sau này, khi nội dung đổi mới đó trở thành một xu hướng trong văn học thỡ những vấn đề trờn sẽ được thể hiện một cỏch sõu sắc và mạnh mẽ hơn. Đồng hành cựng Nguyễn Minh Chõu cú Lờ Lựu

với Thời xa vắng, Ma Văn Khỏng với Đỏm cưới khụng cú giấy giỏ thỳ,

Nguyễn Huy Thiệp với Tướng về hưu…Song, ở vào điểm giao thời cơ chế bao cấp trong văn húa văn nghệ cú những tranh luận gõy ra bất cập đối với lao động sỏng tạo nghệ thuật. Cựng với sự tỡm tũi, trăn trở, mà Nguyễn Minh Chõu đề cập trong tiểu luận phờ bỡnh. Đổi mới tư duy nghệ thuật của ụng đó được thể hiện khỏ rừ và đặc sắc qua những nhõn vật tư tưởng thật rừ ràng mang tớnh chất mở đầu và cú ý nghĩa. Là một nhà văn khao khỏt hướng thiện, Nguyễn Minh Chõu đó sớm nhận ra độ chờnh lệch, sự hẫng hụt, nhức nhối, õm thầm và nghiờm khắc. Ông đó tiến hành những cuộc đối chứng dũng cảm, đối diện với cuộc đời đa sự, con người đa đoan, len lỏi vào những ngúc ngỏch sõu kớn nhất của cuộc sống, của tõm hồn con người, tỡm ra những bức bối đời thường. Bằng một loạt cỏc truyện ngắn luận đề, ụng đó từng bước đề cập tới những vấn đề lớn lao của nhõn sinh, thế sự, trả lời những cõu hỏi đang đặt ra về đạo đức, về cỏch sống, chiờm nghiệm những chõn lý đời sống, những nghịch lý của cuộc đời, những phạm trự tõm lý, tớnh cỏch tiềm ẩn trong bản ngó mỗi con người…Trong thực tế văn học đó cú khụng ớt loại nhõn vật này. Hộ trong “Đời thừa” của Nam Cao hoàn toàn khụng phải là một tớnh cỏch, Nam Cao đó gửi gắm trong nhõn vật này nỗi đau đớn, bi kịch của con người trước mõu thuẫn khụng thể điều hũa giữa khỏt vọng cao cả với thực tế nghiệt ngó. Cũng như vậy, Điền trong Trăng sỏng là người phỏt

ngụn cho quan niệm nghệ thuật vị nhõn sinh. Độ trong “Đụi mắt” là sự thể hiện thế giới quan cỏch mạng của người trớ thức đi theo khỏng chiến. Đú đều là những nhõn vật tư tưởng khỏc hẳn với những nhõn vật có tớnh cỏch dữ dội, sinh động của cựng một tỏc giả như Chớ Phốo, Bỏ Kiến…

Đến Nguyễn Minh Chõu những nhõn vật tư tưởng trong cỏc truyện ngắn luận đề của ụng cũng đó đảm nhiệm khỏ xuất sắc, tự nhiờn vai trũ “tải

đạo” của mỡnh, khụng bị biến thành những cỏi loa phỏt ngụn cho tỏc giả. Nhõn vật người họa sỹ trong truyện ngắn “Bức tranh” là một trong số những nhõn vật lý tưởng đầu tiờn của ông. Anh ta sống trong dằn vặt, đau khổ. Nếu nhỡn vào cỏch cư xử thường tỡnh của con người cú đạo đức thỡ đương nhiờn khụng cú một lý do nào cú thể biện minh được. Nhưng người họa sỹ lại khụng đủ dũng cảm để ra đầu thỳ, lương tõm anh khụng cho phép lờ đi tội trạng của mỡnh, nờn quỏ trỡnh nhận thức của người họa sỹ trong Bức tranh diễn ra khỏ phức tạp. Vấn đề về lương tõm, trỏch

nhiệm của con người đó được tỏc giả đặt ra khỏ rạch rũi, cụ thể thụng qua hỡnh tượng nhõn vật. Cuộc tự vấn của nhõn vật họa sỹ trước chõn dung tự họa được tỏc giả vẽ lờn bằng một thứ ngụn ngữ gõy ấn tượng, làm cho truyện ngắn này trở nờn nổi tiếng vào lỳc bấy giờ. Hỡnh tượng nhõn vật đó thể hiện được sự mong muốn của tỏc giả trong việc trở lại cỏch nhỡn thụng thường về chuẩn mực đạo đức đối với mọi con người trong xó hội. Một trong những vấn đề muụn đời của cuộc sống là những suy ngẫm về bản chất đớch thực của con người. Nhà triết học nga BERDIAEV núi: “Mỗi con người cũng là một thế giới lớn, một vũ trụ vi mụ, trong đú phản ỏnh và tồn tại toàn bộ thế giới hiện thực và tất cả những thời đại lịch sử lớn”. Những nhõn vật loại hỡnh trước đõy mới được thể hiện ở “con người xó hội”, mà quờn đi “con người tự nhiờn”, “con người cỏ nhõn” vốn luụn tồn tại trong hành trỡnh vĩnh cửu của nhõn loại. Sau chiến tranh, Nguyễn Minh Chõu lo lắng, đau xút trước “những biểu hiện của lối sống, đạo đức và thậm chớ là cả quan niệm sống của những con người xung quanh ta, nhất là thanh niờn…Qua cỏc nhõn vật tư tưởng, Nguyễn Minh Chõu đó chỉ ra bản chất đớch thực và con đường hướng thiện của con người.

Nhõn vật tụi, nhà văn trong “Một cuộc đối chứng” là một nhõn vật tư

tưởng đó giỳp Nguyễn Minh Chõu khỏm phỏ chiều sõu bớ ẩn của tõm hồn con người. Quan sỏt hai con mốo trong mọi diễn biến tinh tế nhất của yờu thương, giao hũa, hằn học, ghen tuụng, trong những tội ỏc ghờ gớm, những nỗi đau đớn, sự nguụi quờn…Nhõn vật này với thúi quen của người cầm bỳt đó khụng ngừng suy ngẫm về vẻ đẹp phồn thực và dữ dội của bản năng. Cuộc đối đầu ghờ gớm giữa cỏi thiện và cỏi ỏc, cỏi thiện trong sự húa thõn vào tõm hồn “non tươi” của chỏu Lan, sao bộ bỏng và bất lực đến thế trong hỡnh ảnh “Nú ngồi ẩn mỡnh dưới gầm bàn viết của tụi, đem hai cỏnh tay bộ bỏng và can đảm quyết bảo vệ con mốo mẹ khỏi số phận bất hạnh. Khuụn mặt của đứa trẻ con cứ trắng bệch ra vỡ sợ hói và giận dữ, cặp mụi nhỏ mớm chặt, hai con mắt cứ long lanh lỳc cỳi xuống õu yếm nhỡn con vật trong cỏnh tay, lỳc ngước nhỡn lờn mỏi nhà một cỏch lo lắng”. Chỏu Lan, thực chất cũng đảm nhận nhiệm vụ của một nhõn vật tư tưởng, là sự đại diện của lương tri, của cỏi thiện mà loài người quỏ phai tàn, mọi cảnh bon chen vẫn giữ lại được cho mỡnh? Trong sự ngõy thơ con trẻ, chỏu bộ chỉ biết yờu thương õu yếm và hết lũng bảo vệ con mốo mẹ khỏi lọt vào tay “Tờn sỏt nhõn man rợ”. Đú cũng chớnh là lớ trớ ngõy thơ của con người trong cuộc chống chọi khụng cõn sức với sức mạnh khủng khiếp của “bản năng giống loài”. Khụng đưa ra giải phỏp, nhõn vật “Tụi” trong truyện chỉ đề nghị Một cuộc đối chứng “nhõn danh loài người” như muốn nhắc nhở chỳng ta phải lưu

tõm đến bản chất của con người bao hàm cả ỏnh sỏng và búng tối, nhõn cỏch và phi nhõn cỏch. Lớ trớ, trớ tuệ và bản năng mự quỏng…Lưu tõm để thấu hiểu và cảnh giỏc với chớnh mỡnh, với cỏi phần vụ thức vẫn nương nỏu trong những gúc sõu kớn nhất của con người.

Nhõn vật nhà văn T trong truyện ngắn “Sắm vai” từng dỏm tự tước bỏ đi hết cỏi phự phiếm, những lớp vỏ bề ngoài vụ bổ, tất cả những gỡ lấp lỏnh cú thể lừa dối mỡnh và người khỏc, con người đến “Họa cú xột đỏnh hay bom nổ, hoặc động đất thỡ mới cú thể nhấc anh quẳng ra khỏi những trang bản thảo đang viết dở”. Con người đú, bỗng do chiều theo sở thớch và yờu cầu của vợ mà từ bỏ tất cả những thúi quen và sở thớch cũ để đúng vai một anh chồng hào hoa, cú vẻ ngoài hiện đại. Đối với một diễn viờn tài năng thỡ Sắm vai trờn sõn khấu đó khú, huống chi Sắm vai trong cuộc đời. Con người vốn từng dặn dũ người khỏc “Khụng được đỏnh mất mỡnh”, sống làm sao để cú thể làm được việc, thỡ bõy giờ bỗng trở thành một con người khỏc với vẻ mặt khỏc. Trong Sắm vai, Nguyễn Minh Chõu đó sử dụng nhiều phương diện nghệ thuật khỏ sinh động để phản ỏnh một cỏch hài hước và đau xút cỏi bi kịch “Đỏnh mất mỡnh”. T, khụng phải một nhà văn trẻ, anh đó cú bề dày của sự từng trải trong cả cuộc đời lẫn nghề nghiệp. Anh đã cú đủ tư cỏch để cú thể gật gự trước sự kớnh cẩn của cỏc nhà văn lớp sau. Hỡnh ảnh nhà văn T, trong vai một người chồng hào hoa, phong nhó, vui vẻ trẻ trung, với gương mặt như “Cũn húa trang dở dang”, từ đi, đứng, cười, núi, bắt tay, nhất nhất theo sự nhắc nhở của cụ vợ trẻ… Đõy là hỡnh ảnh rất thực của đời thường, một sự Sắm vai thật hơn cả sự thật, thật đến mức xút xa, đau đớn. Nếu như Người họa sỹ trong Bức tranh xem ra cũn thiếu bản lĩnh để nhỡn thẳng vào sự thật qua những lần trở đi trở lại cỏi quỏn cắt túc và những cuộc tự vấn trong lương tõm thỡ anh nhà văn trong Sắm vai này lại cú thỏi độ dứt khoỏt

hơn. Đối với mỡnh, và chắc chắn cỏi giỏ anh ta phải trả cũng sẽ “đắt” hơn anh họa sỹ. Bi kịch đỏnh mất bản thõn của Nguyễn Minh Chõu mà sau này ụng đó tự bạch trong Hóy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ

độ của ụng khi đặt bỳt viết nờn tiểu luận này. í thức về vai trũ cỏ nhõn trong sỏng tạo nghệ thuật, ý thức về bản lĩnh của người nghệ sỹ giỳp ụng nhỡn thấy bi kịch trong tõm hồn con người, nhỡn được những vấn đề đặt ra trong đời sống văn học lỳc bấy giờ. Nhưng sự xuất hiện của người họa sỹ và anh nhà văn T lại là cỏch thức thể hiện sự khỏc nhau về tinh thần khiến Nguyễn Minh Chõu phải thực hiện quỏ trỡnh tỡm tũi, đổi mới. Tất nhiờn sự nhận thức ở buổi đầu khụng trỏnh khỏi cỏch nhỡn quỏ thương tỡnh, mà điều quan trọng là ông muốn gửi gắm nhõn vật trong Sắm vai là

tớnh trung thực của người nghệ sỹ. Quan niệm của Nguyễn Minh Chõu phần nào giống với Thạch Lam trong tiểu luận Theo giũng, với Nguyễn Huy Tưởng trong nhật ký viết những năm trước khi người mất. “Tớnh trung thực của người nghệ sỹ” cũn bao gồm cả quan niệm về mối liờn hệ giữa văn học và hiện thực. Nếu như trước đõy nhõn vật Điền trong Trăng

sỏng của Nam Cao từng vật vó vỡ sự cỏch biệt giữa những trang văn của

mỡnh với những đúi rỏch, nghốo khổ của đời thường trước mắt, thỡ trong

Chiếc thuyền ngoài xa, người phúng viờn trong lần đi tỡm cảnh để chụp ảnh làm lịch Tết theo yờu cầu của ụng trưởng phũng, đó chứng kiến một sự thật nghiệt ngó trong đời sống những người ngư dõn. Tuy nhõn vật khụng cú những tuyờn ngụn nghệ thuật hoặc đạo đức như trong Sắm Vai, nhưng từ sau chuyến đi này, mỗi lần ngắm Bức tranh, người phúng viờn

đú lại cảm nhận đằng sau “Cỏi màu hồng hồng của ỏnh sương mự”, là vẻ lam lũ, khắc khổ, cam chịu của người lao động, và điều đú sẽ là một ỏm ảnh dai dẳng trong ý thức và quan điểm của ụng.

Nhõn vật Nhĩ trong Bến quờ lại mang một ý nghĩa tư tưởng khỏc về

những nghịch lý trớ trờu của cuộc đời. Con người cường trỏng và thành đạt ấy đó từng cú một cuộc đời oanh liệt, đó đi nhiều nơi trờn trỏi đất, đến khi túc chưa kịp bạc đó phải nằm liệt giường và bất lực trong ước

muốn nhỏ nhoi, được sang “Cỏi bờ bờn kia sụng Hồng ngay trước cửa sổ nhà mỡnh”. Thỡ ra con người khụng phải luụn bất khả chiến bại. Cuộc đời luụn cú những giới hạn bất ngờ mà con người khụng thể vượt qua. Ngoài ra trong nỗi õn hận đau đớn của Nhĩ, khụng phải là nỗi õn hận vỡ chưa được đặt chõn đến cỏi “Bến quờ” thõn thiết, gần gũi bờn kia sụng

Hồng. Mà đú còn là sự nhận thức muộn màng đau xút của một kẻ suốt đời vụ tỡnh, thờ ơ với những người thõn yờu nhất của mỡnh. Từ sự nhận biết cỏi nghịch lý của cuộc sống, nhõn vật Nhĩ lại đem đến một bài học thấm thớa về lẽ đời, đừng phung phớ quỹ thời gian hạn hẹp của mỡnh, hóy sống sao cho khỏi õn hận vỡ “Mưa rơi xuống đất khụng thể về trời”. Đặc điểm chớnh của loại nhõn vật tư tưởng là tớnh chất hướng nội. Tỏc giả thường chọn những khoảnh khắc, những giõy phỳt lúe sỏng của cuộc đời nhõn vật. Đú là lỳc con người được đặt vào một tỡnh huống nào đú, dưới ỏnh sỏng của trực giỏc, của vụ thức, toàn bộ bản thể con người anh ta hoặc một việc làm cụ thể nào đú dự đó lựi xa vào quỏ khứ, bỗng hiện lờn với những dỏng vẻ đầy đặn, đớch thực của nú. Nhờ ý thức hướng nội với những giằng xộ nội tõm, những suy ngẫm bờn trong ấy mà con người cú thể tự nhận thức, tự phỏn xột để vươn tới sự hướng thiện hoàn hảo trong nhõn cỏch, hoặc rỳt ra những chiờm nghiệm cho cuộc đời hay bản thõn. Do vậy, cỏc truyện ngắn luận đề cựng những nhõn vật tư tưởng của Nguyễn Minh Chõu hầu hết là những lỏt cắt ngang, những tư tưởng mà tỏc giả tập trung thể hiện trong nhõn vật của mỡnh cũng được khỏi quỏt từ những khoảnh khắc ấy. Bởi hạt nhõn cấu trỳc của cỏc nhõn vật tư tưởng khụng phải là cỏ tớnh, tớnh cỏch nờn khi khỏi quỏt hiện thực bằng loại nhõn vật này, nhà văn rất dễ biến chỳng thành những cỏi loa phỏt ngụn cho tư tưởng của mỡnh một cỏch khiờn cưỡng. Cỏc nhõn vật tư tưởng của Nguyễn Minh Chõu như người họa sỹ (Bức tranh), nhà văn T

(Sắm vai), ễng Thừa (Giao thừa), Nhĩ (Bến quờ)…đều đảm nhận những trỏch nhiệm tải đạo nặng nề, thực chất là sự minh họa bằng hỡnh tượng cho những vấn đề mà ông đặt ra trong tỏc phẩm. Tuy nhiờn, cú lẽ do tài năng của một nhà văn cú tay nghề vững vàng cỏc nhõn vật tư tưởng của ông đều là sự gửi gắm những suy ngẫm, trăn trở mà ụng đó chiờm nghiệm, nếm trải, đó rỳt ra từ chớnh gan ruột của mỡnh.

Xem xột tỡm hiểu cỏc truyện ngắn của nguyễn Minh Chõu, ta thấy ụng đó xõy dựng được nhiều dạng nhõn vật tư tưởng mang những sắc thỏi khỏc biệt nhau, bởi vỡ đõy là thời kỳ nhà văn “Như người đứng giữa trận tiền” và những nhõn vật đú đó thể hiện trực diện và cụ thể ý đồ nghệ thuật của nhà văn. Người muốn cất lờn tiếng chuụng bỏo động về sự tha húa đạo đức, cũn chỳng tụi cho rằng trong một chừng mực nào đú thỡ loại nhõn vật mang tớnh tư tưởng trong sỏng tỏc của nguyễn Minh Chõu đó thể hiện được ý đồ nghệ thuật về phong cỏch truyện ngắn của tỏc giả.

Một phần của tài liệu Sự đổi mới một số bình diện trong phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)