Nhõn vật số phận:

Một phần của tài liệu Sự đổi mới một số bình diện trong phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Trang 72)

Đõy là kiểu nhõn vật được tỏc giả chỳ ý ngay từ những sỏng tỏc trước1975, với nhiều số phận mang tớnh bi kịch. Từ quan điểm tiếp cận nhõn bản sau chiến tranh, con người được miờu tả trong văn học với đầy đủ những thăng trầm của số phận. Tạo ra sự tương đồng giữa hỡnh thể và tõm hồn là một thao tỏc phổ biến trong cỏch xõy dựng nhõn vật của Nguyễn Minh Chõu. Tất nhiờn cũng khụng ớt trường hợp ngoại lệ khi dưới một vẻ ngoài cục mịch, quờ mựa là vẻ đẹp nhõn hậu bờn trong. Như

trường hợp mẹ ấm, bỏc Thỉnh. Ở đõy cỏch thể hiện của Nguyễn Minh Chõu cú khỏc với Ma Văn Khỏng trong Mựa lỏ rụng trong vườn, Đỏm cưới khụng cú giấy giỏ thỳ, nhõn vật phụ nữ bao giờ cũng khụn ngoan,

sắc sảo. Cựng với một loạt nhõn vật thể hiện thiờn tớnh nữ đú là một mụ tớp nhõn vật được nhỡn nhận dưới gúc độ số phận. Xưa nay khi đất nước cú binh lửa, những người đàn ụng phải chiến đấu, hy sinh thỡ khổ đau là khụng trỏnh khỏi, nhưng “Khỏch mỏ hồng” thỡ đõu thiếu “Nỗi truõn chuyờn”. Những người đàn bà xinh đẹp này đó khụng được số phận mỉm cười với họ. Chiến tranh, những người chồng lần lượt lờn đường, trong số đú khụng ớt người đó khụng trở về. Phượng, bà Lập (Lửa từ những ngụi nhà), bà Việt (Bờn đường chiến tranh), mẹ ấm trong Miền chỏy đều

trở thành gúa bụa. Quỳ (Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành) mất người yờu. Khơi (Mảnh đất tỡnh yờu) được sống với người yờu rồi trở thành vợ người chiến sĩ giải phúng chỉ một thời gian rất ngắn khi anh về trinh sỏt rồi sau đú anh ra đi vĩnh viễn.

Con người khụng chỉ khoỏc trong mỡnh vầng hào quang chiến thắng mà cũn được soi chiếu từ nhiếu gúc độ của những cảnh ngộ, những đau đớn riờng tư. Chiến tranh tụi luyện nhõn cỏch, khiến người ta sống với nhau tỡnh nghĩa hơn, nhõn hậu hơn, nhưng cũng chớnh chiến tranh đó tha húa con người, gõy ra những vết thương vĩnh viễn khụng thể hàn gắn. Cú thể hỡnh dung trong “Cỏ lau” là một nhúm tượng đài về “Số phận con

người” trong đú cỏc nhõn vật kẻ trước người sau, kẻ mờ người đậm đến quần tụ xung quanh “Những hỡnh người đàn bà bằng đỏ đầy cụ đơn giữa trời xanh”. Họ đều là những nạn nhõn của chiến tranh với cuộc đời ộo le ngang trỏi. Ta khụng so sỏnh sự nặng nhẹ của những nỗi đau, nhưng cú thể thấy chiến tranh đó quỏ độc ỏc đối với Lực, ụng là người phải chịu những mất mỏt quá to lớn, những bi kịch khụng thể giải tỏa. Đối với

Lực, chiến tranh “Như một nhỏt dao phạt ngang cuộc đời thành hai nửa”, vừa khụng thể gắn liền lại như cũ, vừa khụng thể cắt lỡa hẳn. Do vậy mà vết thương cho đến cuối đời vẫn chảy mỏu đau đớn - sau chiến tranh trở về, dường như ụng đó mất tất cả. Em trai hy sinh, người cha già nua sống gửi trong ngụi nhà xa lạ, người vợ dịu dàng, chung thủy đó cú một cuộc sống riờng, một gia đỡnh riờng mà ụng hoàn toàn khụng được phộp xen vào. Chờ đợi Lực phớa trước, là tuổi già cụ đơn với những hoài niệm cay đắng, những day dứt nặng nề... Hỡnh ảnh hai người già cụ độc sống giữa những người đàn bà bằng đỏ cõm lặng ở cuối truyện cú nột gỡ buồn thẳm như hỡnh ảnh hai cha con. Cuộc đời ụng Quảng - người chồng hiện tại của Thai cũng đầy bi kịch. Chiến tranh và khoảng cỏch khắc nghiệt của nú đó cướp đi ở ụng sự thủy chung của người vợ thứ nhất, và cũng chớnh sự ộo le của chiến tranh lại đem đến cho ụng người vợ thứ hai. Mặc dự đó sống với nhau gần trọn đời, ụng vẫn khụng thể hũa nhập vào tõm hồn, sở hữu được trỏi tim của chị vốn đó dành trọn vẹn cho người khỏc. Một người vợ phản bội, một đứa con hư hỏng, sống bờn ụng chỉ cũn cỏi búng của người vợ thứ hai - người ụng vừa yờu thương, kớnh trọng, vừa hờn giận khổ sở vỡ ghen tuụng, và lỳc nào cũng nơm nớp lo sợ một sự tan vỡ, lỳc nào cũng mang mặc cảm khốn khổ của một kẻ bị căm ghột vỡ đó chiếm cỏi vị trớ đỏng ra thuộc về người khỏc.

Trong “Cỏ lau”, người đàn bà lại được khắc họa theo những nột bi kịch

khỏc của số phận. Thai và Phi Phi đều là những người đàn bà chỉ cú thể yờu được một lần trong đời bằng tấm lũng thủy chung đó khiến nàng Tụ Thị bế con chờ chồng húa đỏ, cựng với sự khắc nghiệt của chiến tranh đó đem đến cho họ những vết thương suốt đời rỉ mỏu. Thai đó cú một gia đỡnh khỏc, một cuộc sống khỏc, nhưng trọn đời chị phải sống trong sự phõn thõn đau đớn, cỏi búng bờn ngoài vẫn phải làm lụng, sinh con đẻ

cỏi, vất vả lo toan... Nhưng trọn vẹn linh hồn bờn trong vẫn sống với người chồng cũ trong từng phỳt từng giõy rũng ró hai nươi bốn năm trời. Chiến tranh đó ghộp lẫn lộn những nửa đời khỏc biệt lại với nhau để tạo ra những bi kịch nặng nề, đau đớn. Cũn Phi Phi - cụ gỏi cú cỏ tớnh đặc biệt mạnh mẽ ấy đó chụn chặt lũng mỡnh mối tỡnh với người chiến sỹ đó hy sinh và trả thự cuộc đời bằng những phỏ phỏch điờn khựng. Chiến tranh cướp đi của cụ tất cả hạnh phỳc của cuộc sống, cướp đi một chàng trai tuyệt vời, người duy nhất biết bảo ban, mắng mỏ và yờu thương cụ, chiến tranh đó hất cụ ra lề đường lẫn trong đỏm con gỏi “Ăn sương”, “Phe phẩy”, hư hỏng. Sự đối lập giữa một tấm ảnh cũ cú “Hai khuụn mặt rất đẹp, hai mỏi đầu nghiờng vào nhau, hai cặp mắt tinh anh đầy lũng tin vào cuộc đời đang nhỡn về phớa trước, hai cỏi miệng cười sao mà trẻ trung”. Với cảnh người con gỏi khoảng 20 tuổi đều ngang bướng, xấc xược, đau khổ... Cựng đỏm bạn “Phe phẩy” đi tỡm hài cốt người yờu giữa một vựng bạt ngàn cỏ lau, bạt ngàn những hỡnh người đàn bà húa đỏ. Trong tiếng hỏt và “Tiếng đàn ghi ta vẳng trong giú lào cuốn lỏ lau bập bựng”, khiến cho những trỏi tim cứng rắn nhất cũng phải đau đớn, những tõm hồn bỡnh thản nhất cũng phải căm giận sự tàn bạo của chiến tranh. Mọi số phận trong Cỏ lau đều lỡ làng, dang dở, trang cuối truyện đó

khộp lại, người đọc vẫn bồn chồn, day dứt, thương cảm với những nhõn vật đẹp đẽ và đau khổ? Cuộc đời của Lực, Thai, Quảng sẽ ra sao khi sự bự đắp cho người này sẽ là tổn thương và mất mỏt cho người kia. Dự thay đổi hay tiếp tục chuỗi ngày cũ, cuộc sống cũng mói mói là bi kịch nặng nề cho cả ba người, và Phi Phi - cụ gỏi đỏng thương ấy liệu cú lặp lại cảnh ngộ của người mẹ kế mà cụ vốn yờu quý để trong cuộc đời lại thờm một kẻ thù bất hạnh. Sau này “Khụng phải trũ đựa” (Khuất Quang Thụy), “Chim ộn bay” (Nguyễn Trớ Huõn) “Nỗi buồn chiến tranh” (Bảo

ninh) sẽ cũn tố cỏo chiến tranh một cỏch mạnh mẽ và phẫn uất hơn. Nhưng trong Cỏ lau từ những năm 87, qua cỏc nhõn vật số phận, Nguyễn Minh Chõu đó cho người đọc thấy mặt trỏi của chiến tranh, núi như Khuất Quang Thụy, “Đú khụng phải trũ đựa”. Cuộc sống thực tế trong và sau chiến tranh đó chỉ cho cỏc nhà văn thấy “Cần phải mở tung những cỏnh cửa bị niờm phong, lịch sử khụng thể bị chia cắt. Trong lịch sử khụng chỉ được rỳt ra những cỏi ngon lành, tươi sỏng”, đú cũng là nguyờn nhõn dẫn đến sự xuất hiện những nhõn vật số phận trong cỏc truyện ngắn sau 1975 của Nguyễn Minh Chõu. Khụng chỉ cú chiến tranh, ngay cuộc sống đời thường với đúi nghốo và những hủ tục cũng gõy ra cho con người quỏ nhiều cảnh ngộ và bi kịch. Nếu lóo Khỳng trong “Khỏch ở quờ ra” là một nhõn vật tớnh cỏch thỡ trong “Phiờn chợ Giỏt”

lại được Nguyễn Minh Chõu miờu tả như một số phận. Cuộc đời của lóo gắn liền với lịch sử của một vựng đất nhọc nhằn, lịch sử của một dõn tộc đau thương, lịch sử của một kiếp người lam lũ, trỡ trệ, u tối... Thậm chớ, trong sự phõn thõn đầy tớnh viễn tưởng, lóo đó nhận ra kiếp người của mỡnh cũng khụng hơn gỡ kiếp trõu bũ, suốt đời khao khỏt một sự giải thoỏt khụng tự nhận thức nổi. Đúi nghốo đẩy lóo ra khỏi nơi chụn rau cắt rốn, đưa lóo trở về nơi đồng hoang thủa khai sơn lập địa với tất cả những gian nan của sự bắt đầu. Nhưng dự đó vắt cạn kiệt sức lực, cuộc đời lóo vẫn đắm chỡm trong búng tối dày đặc, hoang vu đầy nhọc nhằn, cay đắng. Chiến tranh lại cướp mất “Thằng con trai đớch thực mang dũng mỏu của lóo”, cướp mất lũng tin của lóo vào những gỡ thiờng liờng nhất ở trờn đời. Lóo khụng cũn kỉ vật gỡ của đứa con kể cả nắm xương cho tới tấm ảnh, cú chăng chỉ cũn “Chiếc ba lụ bẩn thỉu, rỏch rưới y như cỏi đóy của đứa ăn mày”, như một nhõn chứng về sự vụ nghĩa và độc ỏc của chiến tranh. Lóo giải thoỏt cho bũ khoang trở về với tự do, với cảm giỏc

như “Đang xua đuổi cỏi số phận quỏ đỗi nhọc nhằn ra khỏi đời của lóo, cỏi số phận nửa người nửa con vật”. Sự trở về của bũ khoang với cỏi nhỡn “ Đầy nhẫn nhục và sầu nóo”, chớnh là hỡnh ảnh luẩn quẩn, bế tắc của số phận một con người.

Phiờn chợ Giỏt là “Những dấu hỏi lớn cũn treo lơ lửng trước cả xó hội

và từng số phận con người”. Nguyễn Minh Chõu khụng đưa ra giải phỏp cụ thể nào cho hướng đi của người nụng dõn, tất cả mới chỉ là những giả thuyết dường như với tấm lũng thương yờu và cảm quan khỏe mạnh của mỡnh. Ngũi bỳt đậm chất nhõn văn của ông cũn hướng tới nhiều số phận khỏc, khắc họa những nột cay đắng luụn cú thực trong cuộc đời. Đú là già Thiện Linh – bà mẹ khốn khổ tội nghiệp đó vụ phỳc sinh ra đứa con bất hiếu, bất nhõn, để tuổi già của mỡnh phải lang thang điờn dại, ăn mày tỡnh thương thiờn hạ. (Mựa trỏi cúc ở Miền nam), đú là bỏc Thụng – con người nhõn từ hiền hậu, cú sự giao hũa sõu sắc với thiờn nhiờn, cõy cỏ, phải sống cụ độc với những kỉ niệm của quỏ khứ (Sống mói với cõy xanh), đú cũn là người đàn bà sụng nước mà cuộc sống lam lũ đúi nghốo

khụng nơi nương tựa đó buộc bà phải sống cam chịu, nhẫn nhục bờn một kẻ vũ phu, tàn bạo. (Chiếc thuyền ngoài xa), những nhõn vật được đặc tả tỉ mỉ như lóo Khỳng, Dực… đều là những số phận được Nguyễn Minh Chõu dừi theo với tấm lũng xút thương vụ hạn. “Khụng ai thoỏt khỏi số phận”, cõu hỏi của ụng với nhà văn Hữu Thỉnh trong những ngày sắp vĩnh viễn ra đi đó gúi trọn nỗi lũng của ụng đối với cuộc đời, với những con người mà ụng yờu thương tha thiết.

So với những nhõn vật tớnh cỏch, Nguyễn Minh Chõu nghiờng về miờu tả dưới gúc độ số phận. Khơi và Phan đều được ụng đặt vào hoàn cảnh đặc biệt với những thiờn tai dịch họa... Để từ đú cỏc nhõn vật này sỏng lờn như những con người bản lĩnh và nhõn hậu. Họ vừa tiờu biểu cho vẻ đẹp

vĩnh cửu của con người, lại vừa tượng trưng cho vẻ đẹp của tư tưởng nhõn văn cỏch mạng. Những con người đú đó gúp phần làm cho hệ thống nhõn vật trong năm tỏc phẩm của Nguyễn Minh Chõu đa dạng và sõu sắc. Cú thể núi rằng cỏc nhõn vật số phận này như là một sản phẩm tất yếu của quan niệm nghệ thuật mới về con người của ông. Chỳng được lặp đi lặp lại thành mụ tớp quen thuộc, thể hiện sự độc đỏo của cỏch nhỡn hiện thực, con người. Đú là những tư tưởng đó được húa thõn bằng hỡnh tượng nghệ thuật và tự nú cú một sức sống nội tõm, đú là điều mà khụng phải nhà văn nào cũng đạt được, nhất là trong phong cỏch truyện ngắn của Nguyễn Minh Chõu sau 1975.

Một phần của tài liệu Sự đổi mới một số bình diện trong phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Trang 72)