Tỡnh huống truyện sau 1975:

Một phần của tài liệu Sự đổi mới một số bình diện trong phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Trang 27)

Tỡnh huống tự sự đúng vai trũ khỏ quan trọng trong phong cỏch truyện ngắn Nguyễn Minh Chõu. Với quan niệm ấy, việc lựa chọn khoảnh khắc đời sống cú ý nghĩa để xõy dựng tỡnh huống truyện được ụng đặc biệt chỳ trọng.

Trước 1975 tỡnh huống truyện của Nguyễn Minh Chõu dường như chỉ nhằm để thể hiện phẩm chất anh hựng của bộ đội và nhõn dõn ta trong chiến đấu: “Mảnh trăng cuối rừng” là một vớ dụ tiờu biểu. Từ sau 1975, với xu hướng nới lỏng cốt truyện, sự kiện và biến cố nhiều khi chỉ là cỏi cớ để nhà văn đặt ra những vấn đề luận bàn hay suy ngẫm, tỡnh huống truyện cũng đó cú sự thay đổi. Nhà văn khụng cũn đặt nhõn vật trước những khú khăn của thử thỏch bờn ngoài mà chủ yếu tạo ra những tỡnh huống tõm lý với những day dứt, sỏm hối. Từ những tỡnh huống mới mẻ ấy, hướng tiếp cận con người đó thay đổi, nhà văn cú điều kiện khắc họa đời sống tinh thần của nhõn vật với quỏ trỡnh vận động chõn thực, tinh tế của nú. Trong truyện Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, tình huống được đặt ra là một người bị bệnh mộng du kể về tính cách và quá khứ của mình. Vì là một người bị bệnh nên nhân vật có thể có những điều thái quá trong cách suy nghĩ mà một người bình thường không được phép. Đó cũng là cơ sở để nhà văn đưa yếu tố dị biệt vào khiến cho truyện dù có những điều xem ra bất cập nhưng lại hoàn toàn hợp lý. Quỳ đã hiện lên như một tính cách đàn bà “Quá nhiều ham hố” mà thực chất đó là một

nhân vật thể hiện khát vọng vươn tới sự hoàn mỹ. Chiến tranh đã lần lượt cướp đi của chị những người yêu thương nhất. Nhưng vì sự ngã xuống của những con người đó mà chị hiểu rằng tuy trên đời không có thánh nhân nhưng mỗi người, bằng những việc làm của mình sẽ góp phần làm đẹp thêm cuộc sống.

Tình huống trong Cỏ lau là tình huống đặt ra cho người lính, họ đã từng

hiến dâng cả tuổi trẻ của mình cho sự nghiệp giải phóng đất nước. Những tình thế thật “Hiểm nghèo”. Người lính ấy đã may mắn thoát chết dù trải qua hai mươi tư năm chiến tranh. Cùng với sự hy sinh tuổi trẻ của mình, Lực còn hy sinh cả tình cảm vợ chồng, cha con, và người em trai duy nhất. Tình huống trở thành trớ trêu khi xưa nay sự sống sót sau chiến tranh vốn là điều may mắn, nay bỗng dưng trở thành nỗi bất hạnh. Thai sẽ xử sự thế nào? số phận của gia đình Quảng và Thai ra sao? Sau này, khi nói thật cái chết của Phi, dưới con mắt mọi người, hình ảnh về một người anh hùng trong chiến tranh có còn được nguyên vẹn không? Lực sẽ sống tiếp cuộc đời còn lại thế nào khi tình cảm giữa anh và Thai vẫn còn như buổi ban đầu, tất cả những điều ấy đều được Nguyễn Minh Châu đặt ra và tìm các biện pháp thích hợp xử lý và cuối cùng đã đạt được theo ý muốn của mình. Chiến tranh thật là kinh khủng, nó không chỉ gây chết chóc để lại những đau thương trên da thịt người mà còn gây nên bao vết thương tinh thần nhức nhối. Con người cách mạng cũng là con người bình thường nhưng cái khác của họ là biết sống chân thành, biết vượt lên nỗi đau của bản thân vì ngày mai của những con người đang sống. Cách nhìn biện chứng đối với cuộc sống và con người như vậy khiến cho Nguyễn Minh Châu luôn tìm ra những tình huống khác nhau và đó là những lý do khiến ông không lặp lại mình và không giống người khác.

Nguyễn Huy Thiệp thường tạo ra tính bất ngờ cho tình huống (ví dụ Sang

huống. Vì thế mà truyện ngắn của ông như một “mũi khoan” ngày càng xoáy sâu vào người đọc, càng về cuối càng tập trung. Tình huống trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp mang “sức nổ” còn trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu là “sức xoáy”. Các nhà văn cũng như các nhà nghiên cứu cũng xác nhận vai trò của tình huống trong truyện ngắn hiện đại. Nguyễn Kiên tâm đắc: “ Điều quan trọng đối với truyện ngắn là phải lựa chọn cho được cái tình thế nó bộc lộ ra nét chủ yếu của tính cách và số phận, tự nó đặc trưng cho một hiện tượng xã hội. Còn Bùi Việt Thắng cho rằng mỗi truyện ngắn chỉ chứa đựng một tình thế như thế nào đó đã xảy ra trong đời sống, nếu có đến hai tình thế trở nên truyện ngắn sẽ bị

phá vỡ”. Ngoài ra còn nhiều ý kiến khác nhau của các nhà nghiờn cứu đó

tổng kết cỏc loại tỡnh huống và nghệ thuật tạo tỡnh huống của Nguyễn Minh Chõu theo những quan điểm, gúc độ khỏc nhau. Ở luận văn này, xột từ gúc độ phong cỏch truyện ngắn, chỳng tụi muốn đề cập đến vấn đề tỡnh huống được gắn kết với nhõn vật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Chõu. Khảo sỏt phong cỏch truyện ngắn của ụng sau 1975, cú thể thấy sự xuất hiện của một số dạng tỡnh huống cơ bản sau:

2.2.1.Tỡnh huống tự nhận thức:

Tỡnh huống tự nhận thức là một dạng tỡnh huống rất phổ biến trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Chõu. Đồng thời cũng là kiểu tỡnh huống được nhà văn sử dụng nhiều ở thời kỳ sau 1975. Đặc biệt trong những truyện ngắn về đạo đức thế sự, mà cụ thể hơn là vấn đề con người với cuộc đấu tranh hoàn thiện đạo đức. Ở truyện ngắn này, nhà văn khụng đặt nhõn vật trước những khú khăn thử thỏch của hoàn cảnh, nhõn vật khụng cũn mang xung đột giữa lý tưởng và hoàn cảnh bờn ngoài, mà ở đõy, nhà văn đặt nhõn vật vào những tỡnh huống tõm lý, đũi hỏi nhõn vật

phải tự nhỡn nhận, tự đấu tranh với chớnh bản thõn mỡnh để chiến thắng chớnh con người mỡnh.

Sự ra đời của tỡnh huống này vừa thể hiện cuộc hành trỡnh tư tưởng của cỏ nhõn nhà văn, lại vừa thể hiện cỏch nhận thức của cỏ nhõn con người về bản chất xó hội. Khi nhõn vật được đặt vào trong một tỡnh huống tõm lý với những xung đột gay gắt bờn trong khiến họ khụng thể khụng suy ngẫm, dằn vặt, trăn trở, tự soi xột, đấu tranh để vươn lờn tự hoàn thiện chớnh bản thõn. Điển hỡnh nhất là tỡnh huống của truyện ngắn “Bức

tranh”, người họa sỹ chắc chắn sẽ yờn tõm với những thành đạt của mỡnh

Với quỏ khứ vẻ vang của một nghệ sỹ dỏm lăn lộn nơi chiến trường đầy bom đạn để lấy thực tiễn sỏng tỏc, yờn tõm sống trong sự kớnh nể, trọng vọng của mọi người từ bỏc thợ cắt túc bỡnh thường đến những đồng nghiệp lừng danh ở trong và ngoài nước…Lần đầu tiờn, họa sỹ bị đặt vào một tỡnh huống phải đối diện với chớnh mỡnh, với hoàn cảnh, đó là lỳc ụng vụ tỡnh gặp lại người chiến sỹ “thồ” tranh năm xưa cựng bà mẹ mự lũa của anh ta, ụng thấu hiểu sõu sắc sự xấu xa tồi tệ của mỡnh khi đó lờ quờn lời hứa “Đinh ninh hựng hồn”, đầy nhiệt thành với người chiến sỹ độ lượng và lặng lẽ. Cỏi giõy phỳt họa sỹ phải ngồi ngửa mặt trờn chiếc ghế cắt túc, trong cỏi cảm giỏc “Đang ngồi cho người thợ giải phẫu nóo mà khụng đỏnh thuốc mờ”. Nhỡn thấy trong gương “ Cỏi bộ mặt thật vừa để lột ra khỏi cỏi mặt lạ hàng ngày “của mỡnh”, đú là giõy phỳt của tỡnh huống tự ý thức, giõy phỳt nhõn vật “như bị lột trần” tự mỡnh nhỡn nhận lại mỡnh. Thấu hiểu bản chất thật, tự ý thức được phần chưa hoàn thiện vốn luụn tồn tại trong nhõn cỏch của mỡnh để đấu tranh xúa bỏ nú,vươn lờn tự hoàn thiện chớnh mỡnh.

Tỡnh huống đặt ra đối với Hạng trong truyện ngắn cựng tờn cũng là một

cỏch sống bấy lõu nay của mỡnh. Đú là sự xuất hiện của người chớnh ủy cũ, một nhõn cỏch cũn nguyờn vẹn sau những năm thỏng chiến tranh, một chứng nhõn cho những ngày oanh liệt và cao đẹp của Hạng ở chiến trường, những năm thỏng đó xa xụi như từ “kiếp trước”, đồng thời với việc đứa con trai của anh bỏ nhà ra đi, bất hạnh của hiện tại, sự trỏch múc của quỏ khứ, sự lung lay bất ổn của “Luật sống khoảng cỏch”, cỏi luật sống bấy lõu đem đến cho Hạng sự dễ chịu, yờn ổn và thành đạt. Đú là tỡnh huống chứa đựng tõm lý gõy ra cuộc khủng hoảng tinh thần mónh liệt trong đời sống nội tõm của Hạng. Tỡnh huống ấy buộc Hạng phải xem lại cỏch sống và nhõn cỏch của mỡnh, cốt truyện chưa hoàn kết, chưa giải quyết được bất kỳ một xung đột nào nhưng đó tiềm ẩn được một khả năng thay đổi. Hạng khụng thể yờn tõm tiếp tục cỏch sống khụn khộo của mỡnh nếu anh cũn muốn tỡm lại đứa con, cũn muốn thanh thản trước những cuộc gặp gỡ với quỏ khứ, trước những cuộc đối diện với lương tõm. Người phúng viờn trong “Chiếc thuyền ngoài xa” nhận thức đầy đủ hơn chức năng nghệ thuật và Nhĩ, con người “cuối đời nhỡn lại”, để rỳt ra bài học về cỏch đối nhõn xử thế ở đời. Trong “Bến quờ”, “Dấu

vết nghề nghiệp” ụng lóo thủ thành đó nhiều tuổi, tiếng tăm một thời đó

bất chợt bị chi phối bởi “Luật hội tụ ỏnh sỏng” trong bốn ngày rưỡi cuối, cỏn bộ quỏ khứ sống dậy trong vựng trớ nhớ đó mờ tối, lộn xộn của ụng. Tỡnh yờu, vinh quang, ghen tuụng, cảm kớch…Mọi trạng thỏi tõm lý đều dồn dập hiện lờn xung quanh sự hồi tưởng về một trỏi búng lầm lỗi. Nguyờn nhõn của sự hồi tưởng và tự nhận thức về sự “thường xuyờn khụng hoàn hảo”, về sự “vụng dại, yếu ớt và ngu ngốc” của mỡnh. Nhận thức về sự độ lượng, từng trải của cuộc đời là do tỡnh huống phải đối diện với cỏi chết. Hơn mười năm trước đõy, khi đứng trước nấm mồ của người cầu thủ đó đành và giờ đõy, khi đứng trước cỏi chết của chớnh

mỡnh, đú là tỡnh huống đẩy mỡnh vào những suy ngẫm trung thực, sự đấu tranh nội tõm mạnh mẽ và sự tự thỳ muộn màng. Tỡnh huống tự nhận thức chớnh là những điểm nhấn trong hành trỡnh vĩnh cửu “Bận bịu chen lấn” của con người, buộc họ lắng lại giõy phỳt để “Suy nghĩ về chớnh mỡnh” cú ý thức nhỡn lại quỏ khứ để hướng tới tương lai trong sự đấu tranh tự hoàn thiện. Đặt ra những tỡnh huống này, Nguyễn Minh Chõu đó tạo nờn những cỏi cớ trở đi trở lại, lật xới những vấn đề vốn thao thức của ụng. Mỗi tỡnh huống truyện ở đõy, tự nú là sự phỳc đỏp về bản thõn trong một khớa cạnh về đạo đức, lối sống, về khả năng cú hạn của mỗi con người và mỗi đời người.

Một phần của tài liệu Sự đổi mới một số bình diện trong phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Trang 27)