Nhõn vật tớnh cỏch:

Một phần của tài liệu Sự đổi mới một số bình diện trong phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Trang 66)

Một trong những chức năng cơ bản của nhõn vật văn học là khỏi quỏt tớnh cỏch của con người. Nhõn vật tớnh cỏch là “Một kiểu nhõn vật phức tạp, được miờu tả trong tỏc phẩm như một nhõn cỏch, một cỏ nhõn cú cỏ tớnh nổi bật”.

Nếu nhõn vật loại hỡnh thể hiện cỏc thuộc tớnh, cỏc đặc điểm tớnh cỏch, phẩm chất định hỡnh, mang tớnh chất đại diện cho một kiểu người nào đú thỡ trong nhõn vật tớnh cỏch, cỏc thuộc tớnh và phẩm chất ấy tồn tại trong

những tương quan cụ thể, riờng biệt của một cấu trỳc, nhõn cỏch và trong mối quan hệ với hoàn cảnh, mà hạt nhõn của nhõn vật tớnh cỏch là cỏ tớnh. Với Nguyễn Minh Chõu, khi xõy dựng cỏc nhõn vật tớnh cỏch, bao giờ ụng cũng “Thể hiện con người như một nhõn cỏch, ngũi bỳt của ụng luụn luụn hướng tới những biểu hiện đầy biến động của cỏc quỏ trỡnh tư tưởng, tớnh cỏch, tõm lý để nắm bắt cỏc con người đớch thực ở trong con người...”.

Sau chiến tranh, rất nhiều vấn đề nhức nhối, nhiều chiờm nghiệm đắng cay mà Nguyền Minh Chõu muốn nờu ra trong cỏc truyện ngắn luận đề, gửi gắm vào cỏc nhõn vật tư tưởng. Do vậy, ụng ớt cú thời gian dành cho cỏc nhõn vật tớnh cỏch. Tuy vậy, cũng cú những tớnh cỏch khỏ đặc sắc trong truyện ngắn của ụng đó đi vào lịch sử văn học hiện đại. Một trong những tớnh cỏch được Nguyễn Minh Chõu xõy dựng tương đối đầy đặn là nhõn vật Quỳ trong truyện Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành. Khi

tỏc phẩm vừa ra đời, dư luận văn học đó xụn xao người thỡ coi đú là “Một hiện tượng mới lạ”, độc đỏo, cú thể núi là bất ngờ... Một tớnh cỏch mạnh mẽ và rừ ràng, cú người lại băn khoăn, hoài nghi sự chõn thật của nhõn vật bởi tớnh “dị biệt”, “dị thường” của nú, nhưng rồi mọi sự khen chờ, kết cục chỉ càng làm cho nhõn vật thờm “nổi tiếng” bởi tớnh cỏch đặc sắc, cỏ tớnh mạnh mẽ khỏc thường. Thượng đế qua tay nhà văn đó hơi thiờn vị khi trao cho Quỳ quỏ nhiều “õn huệ” từ vẻ ngoài khả ỏi, duyờn dỏng với lũng nhõn hậu dịu dàng... Nhưng để thực hiện luật bự trừ lại tước đi của chị những điều kiện để cú thể sống yờn ổn, thanh thản và hạnh phỳc. Một người con gỏi yờu đời và luụn được yờu ấy mà suốt cuộc đời dường như “Chỉ dựng vào việc chữa chạy những đỏm chỏy, những nhầm lẫn mà tỡnh yờu của mỡnh đó gõy ra... Quỳ khụng bao giờ cú được cảm giỏc thanh thản, món nguyện của một người đó cập bến bờ hạnh

phỳc, suốt đời chỉ khao khỏt chỏy lũng những giỏ trị toàn thiện toàn mỹ ở một chõn trời xa lắc nào đú. Hạnh phỳc đối với Quỳ, luụn là “Những đốm lửa” chập chờn ở phớa trước, khụng thể năm bắt, khụng thể đạt tới. Với tớnh cỏch như Quỳ, hiện tại bao giờ cũng trần trụi như những nột dung tục đời thường, chị chỉ lang thang trong những cơn mộng du để gọt giũa và nuối tiếc cỏi quỏ khứ khụng bao giờ trở lại, tụ điểm và khao khỏt hướng tới cỏi tương lai hoàn mỹ chẳng cú thật trong đời.

Tớnh cỏch của người phụ nữ đỏng yờu này đó đặt ra những vấn đề nghiờm tỳc trong việc xõy dựng những nhõn vật tớnh cỏch cú cỏ tớnh mạnh mẽ, mà Quỳ là một nhõn vật tiờu biểu. Nguyễn Minh Chõu đó để cho chị hành động hoàn toàn theo suy nghĩ, sở thớch, yờu ghột của mỡnh. Giữa bối cảnh chiến trường, chị vẫn đi tỡm chõn trời của những giỏ trị tuyệt đối, những con người tuyệt đối hoàn mỹ với một cơn khỏt chỏy lũng. Mặc dự cuộc kiếm tỡm khụng thành, chỉ đến khi phẩm chất đàn bà trong con người chị được ý thức, chị mới đi đến một quyết định tỏo bạo. Quyết tõm chinh phục và gắn bú cuộc đời mỡnh với một người mà mỡnh chưa biết, khụng yờu với mục đớch là cứu sống một con người cú khả năng thực hiện hoài bóo khụng bao giờ cũn thực hiện được của bao người đó ngó xuống vỡ chiến tranh. Trong số đú cú người trung đoàn trưởng tài ba - người chị từng yờu dấu. Đú là người trước đõy chị từng đũi hỏi anh phải như một thỏnh nhõn mà sau khi anh hy sinh, chị mới nhận ra rằng điều ấy khụng thể nào cú được. Từ đú chị cũng hiểu ra rằng ở đời phải cú những hành động mang tớnh chất thỏnh nhõn thỡ “Cuộc

sống con người mới ngày một tốt đẹp hơn”. Trước đõy, khi đi tỡm thỏnh

nhõn trong cuộc đời, chị đó vụ tỡnh mà trở thành vụ tõm trước bao tấm lũng, bao tỡnh cảm đồng đội. Vỡ thế, để cú thể thực hiện được mục đớch của mỡnh, chị đó phải hành động như một “Thỏnh nhõn”, phải vượt qua

bao nhiờu khú khăn, trở ngại, những hy sinh thầm lặng của một phụ nữ bỡnh thường. Như vậy Quỳ khụng phải là một nhõn vật được xõy dựng trong mối quan hệ với lịch sử và mang dấu ấn lịch sử. Chị là nhõn vật thể hiện khỏt vọng được chia xẻ bự đắp cho những người bị chia xẻ thiệt thũi, là nhõn vật mang thiờn tớnh nữ tiờu biểu của Nguyễn Minh Chõu mà trước đõy từng được ụng thể hiện qua nhiều nhõn vật khỏc…Trong Mảnh

đất tỡnh yờu với Khơi, Cỏ lau với Thai. Mụ tớp về thiờn tớnh nữ được thể

hiện qua những nhõn vật này, thực sự là một nột độc đỏo trong phong cỏch truyện ngắn của Nguyễn Minh Chõu sau 1975. Bản thõn sự chịu đựng nhẫn nại, sự dịu dàng, thủy chung của họ dường như tương phản với tất cả những ồn ó, xụ bồ của đời sống, với sự ỏc liệt của chiến tranh. ý thức về thiờn chức đàn bà toỏt ra từ những nhõn vật này trở thành sự cắt nghĩa về sức sống dẻo dai, bất khuất của con người Việt Nam trước ý đồ và mọi hành động hủy diệt của kẻ thự. Trước đõy, Lửa từ những ngụi nhà, nhõn vật ụng Hậu đó từng ngạc nhiờn trước người vợ của mỡnh:

“Làm sao ở trong một người đàn bà lại cú thể chứa đựng quỏ lớn lao sự hy sinh mất mỏt, những cuộc biến đổi, những điều gian truõn, liờn tiếp xẩy đến trong suốt một đời người”. Trong Người đàn bà trờn chuyến tàu

tốc hành Quỳ đó nhõn danh giới nữ và cú một cỏch giải thớch: “Đú là bản

năng chăm lo bảo vệ lấy sự sống của con người do chớnh chỳng tụi mang nặng đẻ đau sinh ra. Đú là tỡnh huống bẩm sinh của nữ tớnh - sợi dõy thần kinh đặc biệt của nữ giới chỳng tụi”. Cú thể núi rằng với điểm nhỡn này, mọi ý nghĩ, việc làm của Quỳ tuy cú lỳc cú thỏi quỏ, cũng đều cú thể cắt nghĩa được. Cũng như đối với nhõn vật người đàn bà làng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa quan niệm “ễng trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con... Đàn bà ở thuyền chỳng tụi là phải sống cho con”. Cú thể núi rằng dưới ngũi bỳt của Nguyễn Minh Chõu thỡ dường như thiờn tớnh nữ

đó làm nờn bản sắc và tõm hồn dõn tộc. Đú là sự đối nghịch với cỏi ỏc, với sự đờ hốn của kẻ xõm lược, là liều thuốc tinh thần hiệu nghiệm đối với mỗi con người. Xột về tớnh cỏch dịu dàng, nhẫn nại của những nhõn vật phụ nữ trong sỏng tỏc của Nguyễn Minh Chõu, chỳng ta cảm nhận được ở ụng một sự kớ thỏc, tỡnh cảm, tõm sự: “Năm thỏng sẽ trụi qua, những cuộc chiến tranh sẽ im ắng dần, những cuộc cỏch mạng sẽ thụi gào thột và chỉ cũn lại thời gian trong tấm lũng em nhẫn nại, dịu dàng và chan chứa tỡnh yờu thương” (AlexờTụnxTụi - Con đường đau khổ). Từ

điểm nhỡn này, xõu chuỗi vào hệ thống nhõn vật nữ của Nguyễn Minh Chõu, chỳng tụi thấy quả là ụng cú một cỏch giải thớch về chiến thắng của cuộc khỏng chiến chống Mỹ thật độc đỏo, sõu sắc.

Chỳng ta đều biết nhõn vật là một trong những phương tiện khỏi quỏt hiện thực của văn học. Nhõn vật là một đơn vị nghệ thuật cú tớnh chất ước lệ chứ khụng phải một nguyờn mẫu của hiện thực. Khi cần khỏi quỏt một tớnh cỏch, cần gửi gắm một ý tưởng lớn lao nào đú qua nhõn vật, nhà văn hoàn toàn cú quyền tập trung tới mức đậm đặc cỏc chi tiết nghệ thuật để xõy đắp cho nhõn vật của mỡnh. Khụng thể tỡm trong thực thế một nhõn vật đớn hốn và bần tiện đến trắng trợn như “Thầy Quản” của A.T.Sờ Khụp, nhưng để khỏi quỏt một tớnh cỏch phổ biến trong cuộc sống, nhà văn đó khụng ngần ngại dồn cho y tất cả những biểu hiện sinh động nhất của một “Con kỳ nhụng” thay sắc đổi màu theo hoàn cảnh. Những băn khoăn của thời kỳ đầu về tớnh chất điển hỡnh của nhõn vật Quỳ đó được giải đỏp thỏa đỏng trong thời gian sau, thậm chớ nếu xuất phỏt từ quan điểm nhõn bản ta thấy đõy là cỏch đúng gúp của Nguyễn Minh Chõu đối với việc khắc họa tớnh cỏch điển hỡnh. Trải qua quỏ trỡnh rốn luyện thử thỏch, khi con người trở thành cỏi chuẩn mực cao nhất đối với văn học thỡ mỗi tớnh cỏch trong văn học là sự đại diện cho những con

người - cỏ nhõn với bản ngó đớch thực của mỡnh thỡ hoàn toàn cú thể chấp nhận Quỳ là một tớnh cỏch điển hỡnh theo ý nghĩa nghiờm ngặt của nú. Chị cú thể khụng đại diện cho một giai cấp, một mụ hỡnh nào đú trong xó hội, nhưng lại tiờu biểu cho một kiểu người, một dạng tớnh cỏch luụn khỏt khao vươn tới cỏi chõn – thiện – mỹ, luụn cú nhu cầu vượt lờn trờn cuộc sống thường ngày.

Nhõn vật Khỳng trong Khỏch ở quờ ra cũng là một tớnh cỏch được khắc

họa sõu đậm. Nguyễn Minh Chõu đó coi lóo Khỳng là kiểu người dõn làng tụi đấy. Cựng với lóo Am của Đào Vũ, Tuy Kiền của Nguyễn Khải, lóo Khỳng đó trở thành điển hỡnh sinh động cho người nụng dõn trong một nước nụng nghiệp như Việt Nam. Giỏo sư Nguyễn Đăng Mạnh đó nhận xột về lóo rất sõu sắc: “Lóo Khỳng cú một cỏi gỡ rất tượng trưng, từ hỡnh thự bờn ngoài đến tớnh cỏch. Như một gốc cõy già hay một tảng đỏ mốc rờu, xự xỡ, hoang dó. Những con người như lóo Khỳng đó gỏnh cả hai cuộc khỏng chiến trờn vai”… Bằng những bàn tay cúc cỏy, xương xẩu, rắn như thộp của mỡnh, họ đó biến sỏi đỏ thành sắn gạo để nuụi cả dõn tộc trong chiến tranh. Nhưng chớnh họ, cỏi gốc cõy, tảng đỏ lớn ấy sẽ ngăn trở xó hội trờn con đường hiện đại húa. Lóo khỳng cú cỏi ranh mónh lỏu cỏ của Tuy Kiền, sự bảo thủ kiờn cố của lóo Am và tư tưởng tư hữu, chắt búp, cỏt cứ của mọi người nụng dõn. Trong đú lóo Khỳng được Nguyễn Minh Chõu nhỡn nhận thuần tỳy ở gúc độ con người cỏ nhõn với tất cả những cung bậc trong nhõn cỏch và tõm linh. Vừa ngõy thơ ,vừa lỏu cỏ, ngờ vực và cả tin, một mực chỉ tin vào bản thõn mà suốt đời vẫn tự ti, mặc cảm.

Trong một số truyện ngắn khỏc như “Hạng”, “Cơn giụng”, “Mựa trỏi cúc

ở Miền nam”. Nguyễn Minh Chõu cũng cú những nhõn vật tớnh cỏch

chất trong hoàn cảnh phức tạp của đời thường, tuõn thủ “Luật sống khoảng cỏch”, thờ ơ, dửng dưng với số phận mọi người. Đú là Toàn, con người khỏt thốm quyền lực, một cỗ mỏy vụ tri, tàn ỏc, nghiền nỏt mọi nghĩa tỡnh và đạo lý. Quang hốn hạ phản trắc “Uốn theo mọi chiều giụng bóo” để thỏa món những thốm khỏt và dục vọng cỏ nhõn. Nhõn vật này khiến cho người đọc khụng trỏnh khỏi giật mỡnh. Trong những cảnh đời suụn xẻ, cú biết bao những con rắn độc như Quang đang sống lẫn lộn bờn chỳng ta, thậm chớ trong vai những con người kiờn định, bản lĩnh, quyền cao chức trọng.

Những nhõn vật tớnh cỏch trong cỏc sỏng tỏc sau 1975 của Nguyễn Minh Chõu khụng nhiều nhưng đó để lại những ấn tượng sõu đậm. Ở đõy tỏc giả khụng làm cụng việc liệt kờ, minh họa những đặc điểm tớnh cỏch mà luụn mụ tả quá trỡnh vận động tớnh cỏch để người đọc thấy được những diễn biến tinh tế của quỏ trỡnh tự hoàn thiện hoặc tự hủy hoại nhõn cỏch con người. Mỗi nhõn vật tớnh cỏch của ụng là một con người cỏ nhõn với những đặc điểm nhõn cỏch và cỏ tớnh, vừa đại diện cho bản ngó của chớnh mỡnh vừa hướng tới cỏi chung của bản chất con người. Cỏch thức xõy dựng kiểu nhõn vật này chớnh là cỏch thể hiện phong cỏch của nhà văn trong thể loại truyện ngắn sau 1975.

Một phần của tài liệu Sự đổi mới một số bình diện trong phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)