Nhõn vật thế sự:

Một phần của tài liệu Sự đổi mới một số bình diện trong phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Trang 56)

Nhõn vật thế sự rất gần gũi với nhõn vật tư tưởng ở chức năng khỏi quỏt tư tưởng, rỳt ra những bài học triết lý nhõn sinh...Dạng nhõn vật này khỏ phổ biến trong những truyện ngắn sau 1975 của Nguyễn Minh Chõu. Trong trỏi tim của một nhà văn luụn yờu thương trõn trọng với con người luụn thường trực nỗi lo sợ những tiờu cực xó hội, những thúi quen vụ ơn bạc bẽo...Dần dần “liệu nú cú trở thành cốt cỏch của con người Việt Nam chỳng ta hay khụng”? [21]. Vỡ nỗi lo õu đầy trỏch nhiệm, Nguyễn Minh Chõu đó mượn những nhõn vật thế sự - những con người của dũng đời dung dị đang mặc nhiờn trụi chảy để gửi cho cuộc đời những lời cảnh tỉnh, những chiờm nghiệm về tỡnh đời, lẽ đời.

Sự khỏc nhau cơ bản giữa nhõn vật tư tưởng và nhõn vật thế sự là ở tớnh chất nhõn vật. Như sự trỡnh bày ở trờn thỡ điểm nổi bật ở nhõn vật tư

tưởng là tớnh chất hướng nội, là sự tự ý thức, những xung đột giằng xộ trong nội tõm...Để từ đú mà vươn lờn tự hoàn thiện hoặc rút ra những triết lý nhõn sinh, thế sự. Cũn nhõn vật thế sự hầu hết mang tớnh chất hướng ngoại, họ khụng được miờu tả trong những khoảnh khắc bất chợt với những đột biến tõm lý, họ bộc lộ cỏch sống một cỏch hồn nhiờn, cỏch nghĩ của mỡnh trong mụi trường quen thuộc. Đú khụng hẳn là những người xấu bụng hay độc ỏc một cỏch cố ý, nhưng do sự nụng cạn, vụ tõm của mỡnh họ hành động theo cỏi vụ thức tự nhiờn, theo thúi tục phổ biến mà khụng hề ý thức được hậu quả của cỏch sống, cỏch cư xử của mỡnh đối với mọi người xung quanh. Con người được Nguyễn Minh Chõu quan tõm thể hiện là con người cú ý thức khẳng định nhõn cỏch, họ là những con người luụn luụn băn khoăn tự dằn vặt về những hốn kộm của mỡnh trong quỏ khứ vỡ đó vi phạm cỏc chuẩn mực ứng xử với cỏ nhõn, sự trung thực của mỡnh trong cuộc sống.

Nhõn vật họa sỹ trong Bức tranh là một con người đó dỏm nhỡn thẳng

vào những hạn chế của mỡnh trước đõy. Đồng thời tự phờ phỏn thỏi độ vụ trỏch nhiệm của mỡnh với người chiến sĩ. Cuộc đấu tranh tư tưởng diễn ra ở người họa sỹ thật là quyết liệt, anh tự vấn lương tõm, tự chỉ ra nột hốn kộm của mỡnh. Những gỡ là tốt đẹp được anh khẳng định, và con người cần tự rỳt ra cỏch sống cho mỡnh. Đú là ý thức về những việc làm

mà mỗi con người đều phải có trỏch nhiệm với người khỏc. Đú là lũng

độ lượng của người dưới đối với người trờn, người trẻ tuổi đối với người lớn tuổi, như trường hợp người chiến sỹ cú lũng độ lượng với anh họa sĩ.

Người thủ thành trong Dấu vết nghề nghiệp là một thủ thành tài ba, cả đời cầu thủ bắt được 17 quả phạt đền, năm sỏu mươi tuổi ụng cú viết cuốn nhật ký, trong đú ụng phõn tớch chớn quả búng ụng bắt được và vỡ

nú mà ụng nổi tiếng. ễng phõn tớch bốn lần nhặt búng trong lưới, và cũng vỡ nú mà ụng “Đứt ruột quyết định rời bỏ khung thành giữa năm 29 tuổi”. “Cũn một quả thua nữa, mói 10 năm sau khi đi đưa tang người bạn thõn là “Cầu thủ tiền đạo và nhà trọng tài số một”, ụng mới viết nổi nốt. Đau xút vỡ quả búng để thua đú và ụng khụng hiểu nổi mỡnh: “Tụi đó phải nghĩ suốt đời về quả búng đú ? Bốn quả kia cũn cú thể núi là sai sút nhưng cỏi quả thứ năm này một đứa bộ lờn ba cũng cú thể đưa tay nhặt ụm vào bụng được” [120,56]. Một người vào đỳng thời kỳ huy hoàng của đời thủ mụn lại để cho một quả búng từ từ chui qua hỏng. Cả một đời, ụng mới rỳt ra được kết luận “Ai chưa từng sống nhiều, khụng thể hiểu trong đời người ta cú những lỳc như thế, khụng cũn một tý chỳt nào hoàn hảo, những phỳt vụng dại và yếu ớt, ngu dốt đến mức khụng thể tưởng tượng được” [120-59].

Nhõn vật trong Bến quờ là một người đó từng đi khắp chõn trời gúc bể,

nhưng cuối đời lỳc sắp chết lại muốn được đặt chõn lờn vựng đất bờn kia sụng, trước cửa nhà mỡnh. Trước lỳc từ gió cừi đời anh đó tự trỏch mỡnh thờ ơ với cảnh quen thuộc của quờ hương. Con đũ ngang sang sụng hàng ngày, cỏnh buồm bắt giú phồng lờn, đỏm khỏch đợi đũ, người đi về đang ngồi khỏo chuyện và xổ túc ra bắt chấy...Đến bõy giờ nằm liệt giường, anh mới õn hận và thấy tiếc vỡ chưa một lần đến được vựng đất thõn thiết của quờ hương. Con người hiện ra với sự khiếm khuyết của mỡnh. Họ cú thể làm được nhiều việc lớn, nhưng cú những việc nhỏ tưởng dễ dàng lại bất lực.

Nhà văn T trong Sắm vai là một con người cú ý thức về nhõn cỏch của

mỡnh. Nhà văn luụn luụn sống hết mỡnh và sống thực với mỡnh: “Cỏi ấn tượng mạnh nhất mà anh gõy cho tụi là ấn tượng về một con người dỏm tự tước bỏ đi hết mọi cỏi phự phiếm, những lớp vỏ bề ngoài vụ bổ, tất cả

những cỏi gỡ lấp lỏnh cú thể lừa dối mỡnh và người khỏc trong cuộc sống hàng ngày của chớnh mỡnh” [120,120]. Vỡ hoàn cảnh khỏch quan anh buộc phải thay đổi cỏch sống của mỡnh trước đõy để làm đẹp lũng người vợ trẻ: Như cai thuốc, nhuộm túc, may ỏo kẻ ca rụ như thanh niờn, học nhảy, giả vờ giận nhau...Cỏch sống đú làm cho nhà văn T khú chịu bực bội, anh thấy cỏch sống đú khụng hợp với mỡnh, đỏng đem ra làm bài học cho người đời, để chõm biếm và đoạn tuyệt với nú: “Thụi đi, đừng vờ vĩnh đúng kịch nữa, anh đó cú dịp quan sỏt hết mọi chi tiết, những cỏi lố bịch của tụi, già rồi mà vẫn cũn chơi trống bỏi, chắc anh đang vừa cười tụi lại vừa chửi tụi như thế. Được rồi, anh hóy cứ đặt cho thằng nhõn vật lố bịch của anh một cỏi tờn đầy chất sõn khấu “Người Sắm vai” được chưa? Lại cũn chưa được nữa, được quỏ đi chứ? (120-134). Nhà văn T đó tự cười mỡnh, đó nhận rừ con người phải đúng vai của mỡnh, chỉ là những phỳt trờn sõn khấu mà thụi. Con người phải sống thật với chớnh mỡnh, khụng thể “Đúng vai người khỏc”, trong suốt cuộc đời được, mà phải sống thật giản dị và tự nhiờn.

Nhõn vật Quỳ trong Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành là nhõn vật

tự ý thức được nhõn cỏch của mỡnh. Cụ khao khỏt cỏi tuyệt đối khụng chấp nhận cỏi chưa hoàn thiện. Quỳ là nhõn vật đặc biệt cú cỏ tớnh và một con người khỏc lạ. Quỳ đó từng là một diễn viờn văn cụng, đỏnh mỏy, cấp dưỡng, in ly pụ, giao liờn đường dõy, y tỏ, chụp ảnh, viết bỏo, vỏc sỳng đi lựng biệt kớch, gỏc nghĩa trang liệt sỹ, thậm chớ cũn lỏi xe. Những năm sau này, Quỳ nghĩ lại cuộc đời mỡnh, nhất là quóng đời sống ở Trường Sơn mới thấy hết cỏi ấu trĩ của mỡnh về cuộc sống. Cụ lầm tưởng trờn đời sẽ cú những con người hoàn thiện bởi vỡ cụ ta đó được mọi người coi như “Một cụng chỳa trong rừng”, đến đõu cũng được người yờu. Cụ đó thỳ nhận: “Những năm về sau này, sau khi lấy chồng,

những khi ngồi một mỡnh và suy nghĩ thật bỡnh tĩnh, tụi mới thấy rằng trong những ngày thỏng tập hợp trong cỏnh rừng Trường Sơn những con người thật đỏng quý”. Tất cả tinh hoa nam giới đó dồn về đõy. Vậy mà, khi đang sống giữa rừng Trường Sơn trong những năm chiến tranh tụi khụng kịp hiểu ra điều đú. Tụi thật kộm cỏi, với người đàn ụng đỏng quý nhất trong số người đỏng quý ấy, tụi đó khụng coi họ là những con người đang sống giữa cuộc đời, mà lại đũi hỏi nơi họ một thỏnh nhõn. Tụi đó đi tỡm cỏi tuyệt đối khụng bao giờ cú. Tụi đó rồ dại bởi chớnh tụi, một đứa con gỏi bỡnh thường được những người đàn ụng trong rừng cưng chiều quỏ. Được sống gần Hũa, người mà khi sống xa nhau Quỳ chỉ thấy đú là con người dũng cảm, đỳng đắn, tài năng và đẹp trai...Với Quỳ lại cảm thấy anh cũng chỉ là một người bỡnh thường, cú những khuyết tật như những người khỏc...“Cũng mừng rỡ hớ hửng khi được thăng cấp...Cũng ăn, ngủ, đi lại, cũng chăn một đàn gà riờng, đỏnh một cỏi quần “Xà lỏn” đi phỏt rẫy, cũng yờu người này, núi xấu sau lưng người kia, anh ấy cú mồ hụi tay, hai bàn tay lỳc nào cũng dấp dớnh...” (120-174). Quỳ nhỡn ai cũng thấy người đú khụng chứng này tật kia, khụng chấp nhận những cỏi bỡnh thường của con người. Ngay đối với Hậu người õn nhõn của Quỳ đó thầm yờu trộm nhớ cụ, song trong mắt cụ, Hậu cũng chỉ là một con người. “Chẳng phải là xấu, mặt mũi tạm được chỉ cú nhược điểm là ớt núi, và là một người khụng cú cỏ tớnh riờng, khụng cú nhu cầu và sở thớch riờng”. Chớnh sau này từ khi Hũa chết, Quỳ mới thấy hết ngu dại của mỡnh và càng thấy rừ lũng độ lượng của con người và chị muốn chuộc lại những lỗi lầm đó qua. Quỳ muốn thực hiện mơ ước của Hũa, muốn cứu vớt một tõm hồn tội lỗi để trả lại cho đời một con người tốt. Qua hỡnh tượng nhõn vật Quỳ, tỏc giả muốn khẳng định rằng con người

khụng ai hoàn hảo tốt đẹp như thỏnh nhõn, và cũng khụng cú một người nào mà con người hoàn toàn khụng cứu chữa được.

Một số nhõn vật của Nguyễn Minh Chõu là những nhõn vật ý thức được sự thất bại của mỡnh. Những con người ý thức được sự sa đọa của chính

bản thân, song vỡ sự cỏm dỗ vật chất, họ khụng thể cưỡng lại được. Nhõn

vật Hạng trong truyện ngắn cựng tờn là một con người tốt, một chiến sỹ với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp của người lớnh. Ngay khi trở về, Hạng đó nghĩ và xỏc định với vợ “Ừ thỡ thằng Toàn chết mà mỡnh được sống trở về nhà được nguyờn lành thế này tức mỡnh là kẻ cú hạnh phỳc hơn nú”... Chớnh vỡ đó làm đỳng như vậy nờn nhiều lỳc anh mệt bở hơi tai vỡ cụng việc nhà vợ Toàn, thờm sự phàn nàn với vợ, Hạng buộc phải thay đổi cỏch sống cho hợp với hoàn cảnh. Anh sống bằng những phộp tớnh, thận trọng lựa chọn nờn làm thế này hay thế khỏc, sự bồng bột của tỡnh cảm dịu bớt đi, anh trở nờn chớn chắn, khụn ngoan đỳng mực khụng nờn cứng nhắc và phải biết chờ đợi, thông cảm với tất cả mọi người. Hạng biết rừ trong con người cú phần ỏnh sỏng và búng tối. Song vỡ cuộc sống vật chất tầm thường, Hạng đó sống với phần búng tối của con người và cuối cùng anh đó thành cụng trờn đường đời. “Anh đó từ một trưởng ban nhảy lờn phú phũng rồi trưởng phũng, nhà cửa khang trang, gia đỡnh mỗi ngày đỡ tỳng bấn hơn ngày mới về. Con cỏi đều ngoan ngoón học giỏi, khụng đứa nào hư hỏng, kể cả đứa con trai đầu lũng vừa bỏ đi...” (120.74). Hạng đó xa rời cỏch sống trước đõy, cỏch sống đó nõng nhõn cỏch của mỡnh lờn. Hạng đó khụng quan tõm đến người khỏc. Hạng đó nhỡn thấy nột xấu xa ấy, lương tõm dằn vặt kết tội. Trước hết việc Thư bỏ nhà, Hạng thấy đau xút và õn hận. Cuộc đi tỡm Thư khụng thành đó khiến Hạng mất đứa con vĩnh viễn, đứa con khụng sống theo sự sắp đặt của anh. Anh cảm thấy bủn rủn chõn tay, lạnh toỏt xương sống. Cuộc đấu

tranh giữa hai con người trong anh đó cho ta thấy rằng tỏc giả muốn phờ phỏn lối sống thực dụng, mưu lợi cỏ nhõn, vụ trỏch nhiệm với người khỏc. Hạng đó ý thức được thất bại trong cỏch sống của mỡnh.

Nhõn vật Quang trong Cơn giụng là một con người suy thoỏi về phẩm

chất đạo đức cỏch mạng. Từ một chiến sỹ cỏch mạng trở thành tờn phản bội, Quang đó bộc lộ hết con người thật của mỡnh mà trước đú Quang luụn giấu kớn được: “Vốn dĩ là một con người tài hoa cho nờn hắn nghĩ hắn khụng thể sống thiếu thốn, khụng thể làm những cụng việc nặng nhọc. Đứng ở bờn nào cũng được, miễn là chỗ hắn đứng lỳc nào cũng cú đàn bà rớu rớt, cú đầy đủ miếng ăn và tiếng đàn giọng hỏt” (120-123), và hắn đó “Nhảy” vào những năm cỏch mạng gặp khú khăn. Khi đó ở trong hàng ngũ địch hắn được thỏa món mọi thứ vật chất tầm thường, hắn được ăn sung mặc sướng thỏa món được mọi nhu cầu, được gắn quõn hàm đại ỳy...Thế nhưng, số phận của hắn cũng như bao tờn tay sai khỏc, hắn đó nhận ra: “ễi suốt một đời tài hoa - y tự phong - như một cỏi ngọn cõy dẻo dai uốn theo mọi chiều giụng bóo vậy mà đến lỳc cuối cựng, lại góy”. Khi đún vợ ở nhà ga, y đó thấy được cỏi nhỡn của mọi người, cỏi nhỡn như thấu vỏo quỏ khứ phản bội của hắn: “Trong đỏm hành khỏch nằm hoặc ngồi trờn mấy chiếc nghế băng với quang gỏnh cựng hành lý đặt sỏt bờn cạnh, cú nhiều người hỡnh như biết mặt y. Y đứng ở gúc nào cũng cú người nhỡn. Khụng biết từ lỳc nào, y đó nộp vào một gúc kớn đỏo để trỏnh cỏi nhỡn của mọi người” (120-94). Chớnh cuộc giỏp mặt với Thăng người đồng đội cũ của Quang, đó làm cho Quang bối rối. Cũng qua cuộc trũ chuyện ấy bản chất của hắn được hiện ra với đầy đủ sự ti tiện, một con người mà sự phản bội đó nằm ngay trong tớnh cỏch, tớnh cỏch của một con người luụn luụn tỡm cỏch thỏa món mọi thốm khỏt. Từ chỗ phản cỏch mạng Quang cũng đó ý thức được nhõn cỏch xấu xa ấy,

song con người búng tối đó chiến thắng và hắn đó nhận thấy thất bại thảm hại trong cuộc đời.

Mựa trỏi cúc ở miền Nam tỏc giả đó làm cho chỳng ta bàng hoàng, nhức nhối khi dựng lờn hỡnh ảnh một cỏn bộ hoàn toàn thoỏi húa biến chất, khụng cũn khả năng xỳc động khi gặp lại mẹ mỡnh sau hơn 20 năm xa cỏch. Nguyễn Minh Chõu bằng bức tranh sinh động, cú giỏ trị nghệ thuật cao đó bỏo động cho xó hội một vấn đề lớn lao về đạo đức, nhõn cỏch. Về sự tha húa bi thảm mà những người lương thiện, thiết tha với những lý tưởng cỏch mạng và những giỏ trị cơ bản của cuộc sống khụng thể khụng quan tõm. Phải chăng đú chớnh là bi kịch của cuộc sống.

Trong hệ thống nhõn vật của Nguyễn Minh Chõu ta khụng chỉ thấy những con người cú ý thức sõu sắc về những yếu kộm trong nhõn cỏch mà ta cũn thấy những nhõn vật chưa cú ý thức đầy đủ về những việc mỡnh làm về nhõn cỏch, về trỏch nhiệm của mỡnh với người khỏc. Những nhõn vật này thường sống một cỏch vụ tư, hồn nhiờn, sống bằng cảm tớnh nhiều hơn lý tớnh. Phần lớn những con người này sống ớt trăn trở suy nghĩ nội tõm. Cụ Hoằng trong Người đàn bà tốt bụng là một người sống

vụ tư, hồn nhiờn, mặc dự khu tập thể cấm nuụi chú, song cụ cũng chẳng hề để ý đến quy định đú mà đó rước một con chú “Nhị thể” về nuụi. Khi thấy được tỏc hại của việc ấy, cụ vẫn khụng chịu bỏn chú hoặc đem trả, chỉ đến khi vợ chồng cụ cói nhau, cụ mới đem trả người chủ cũ. Tin con chú bị điờn chết, khụng chỉ làm mọi người lo sợ, cụ Hoằng cũng cảm thấy trỏch nhiệm của mỡnh, cụ đó đi từng nhà hỏi xem lũ trẻ đó chơi với con chú như thế nào: “Rũng ró suốt một tuần lễ, cụ Hoằng nghỉ việc ở cơ quan dẫn hết tốp này đến tốp khỏc đi ra một làng rất xa tận phớa nam thành phố để cho ụng lang già cầm một dỳm bụng trờn đầu que tăm phết lờn giữa sống lưng thứ thuốc thử chú dại” (120-32). Một thời gian sau,

cụ lại mang chớnh con nhị thể đú về, chỉ vỡ do khụng hỏi kỹ, cụ đó mang

Một phần của tài liệu Sự đổi mới một số bình diện trong phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Trang 56)