Giọng điệu trần thuật cú tớnh chất bỡnh đẳng, thõn mật, gần gũi, thậm chớ suồng só đời thường, song chủ õm là giọng trữ tỡnh, õu lo,

Một phần của tài liệu Sự đổi mới một số bình diện trong phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Trang 109)

thậm chớ suồng só đời thường, song chủ õm là giọng trữ tỡnh, õu lo, giọng điệu trần thuật đạt tớnh phức điệu, đa thanh.

Trở về với đời thường, xuất phỏt từ quan điểm cỏ nhõn, từ gúc độ đời tư - thế sự những truyện ngắn sau 1975 của Nguyễn Minh Chõu đó bắt đầu cú sự thay đổi giọng điệu trần thuật. Con người được miờu tả trong văn học khụng cũn thuần tỳy là đại diện cho dõn tộc, cho cộng đồng mà trước hết là đại diện cho cỏ nhõn cho bản ngó của mỡnh. Đú là những con người cỏ nhõn đớch thực với cỏi cao cả và thấp hốn, với lớ trớ và bản năng… Họ khụng đứng trờn đài cao để nhà văn phải ngẩng đầu chiờm

ngưỡng ngợi ca, mà họ ở lẫn trong đời thường, họ ở ngay trong mỗi chỳng ta và cỏi sự nhõn vụ thập toàn của đối tượng trần thuật đó khiến giọng điệu trần thuật của Nguyễn Minh Chõu thời kỳ này mang một sắc thỏi bỡnh đẳng rất mới mẻ. Từ giọng điệu tụn kớnh, trang trọng ngợi ca “cỏi cao cả”, văn học trở về với giọng điệu thõn mật gần gũi, thậm chớ cũn suồng só đời thường trong mục đớch khỏm phỏ thể hiện con người đa sự, cuộc đời đa đoan. Con người khụng cũn thuần tỳy là đối tượng ngợi ca mà cũn là đối tượng để nhà văn nghiờn cứu, tỡm hiểu, phõn tớch, đối chứng. Do đú, tựy theo từng thể tài và kiểu loại nhõn vật mà giọng điệu trần thuật khi thỡ nhuốm màu sắc hài ước kớn đỏo. (Người đàn bà tốt bụng) cú lỳc nghiờm nghị đau xút tới mức hơi thiếu cỏi ấm ỏp vốn cú của

Nguyễn Minh Chõu (Đứa ăn cắp, Mẹ con chị Hằng) khi thỡ trầm tĩnh day dứt trong tự vấn, sỏm hối (Hạng, Bức tranh), khi khỏc lại bỗ bó, gần gũi

đời thường (Khỏch ở quờ ra, Phiờn chợ Giỏt)… Đú là sắc thỏi bỡnh đẳng giữa những con người cựng chung nhau cả cỏi “Tụi” và cỏi “ Nú”, cựng đứng mặt bằng đời thường của cỏi “đương đại chưa hoàn thành” và cũng bởi sự từng trải của một người cầm bỳt đó qua nhiều thử thỏch, đó chịu nhiều gian truõn nờn những sỏng tỏc của Nguyễn Minh Chõu càng về sau càng mang giọng điệu độ lượng của một sự cảm thụng, nếm trải. Hắn đó từng chịu cỏi bi kịch “Đỏnh mất mỡnh” nờn Sắm vai mới xút xa và độ

lượng đến thế ngay trong cỏi vỏ trào lộng bờn ngoài, và trong cuộc đời mỡnh, biết đõu ụng đó chẳng hơn một lần dự “Đối chứng” với những Bức

tranh tự họa để mà cú sự giằng xộ đau đớn và sự nếm trải sõu sắc trong

những truyện ngắn cựng tờn.

Giọng điệu ngợi ca vẫn tồn tại trong Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành, Sống mói với cõy xanh… Nhưng ở những sỏng tỏc này sự ngợi ca cũng khụng hoàn toàn mang sắc thỏi tụn kớnh, trang trọng như trước mà

được đặt vào cỏi nhỡn sắc sảo, từng trải của người trần thuật. Giọng điệu trần thuật bao trựm trong cỏc tỏc phẩm vẫn là sự cảm thụng, thương xút và thấu hiểu với những bi kịch ộo le, cay đắng trong số phận con người. Như vậy,với sự chuyển đổi trong quan niệm trần thuật từ khuynh hướng sử thi sang gúc độ đời tư - thế sự, cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Minh Chõu đó chuyển từ giọng điệu trang trọng, tụn kớnh sang giọng điệu thõn mật suồng só đời thường. Đặt cỏc nhõn vật đối diện với sự bức xỳc, nhức nhối của cuộc sống thường ngày, giọng điệu trần thuật trong cỏc truyện ngắn sau 1975 của ông đó mang đậm tớnh chất bỡnh đẳng thể hiện trong thỏi độ gần gũi, sự nếm trải cảm thụng đầy bao dung, trong giọng văn phõn tớch, mổ xẻ đầy sắc sảo, nghiờm khắc. Đú là giọng điệu của một chủ thể trần thuật coi nhõn vật của mỡnh như đối tượng khỏm phỏ, tỡm ra những chõn lý của bề sõu hiện thực. Sau 1975 “Từ người cổ động cho cuộc sống, nhà văn trở thành người cú khỏt vọng được can thiệp trực tiếp vào tiến trỡnh thực tế của cuộc sống hiện tại. Từ nhà tuyờn truyền cho người đọc bằng tấm lũng và cảm xỳc chõn thành về cuộc chiến đấu. Nhà văn trở thành người đối thoại bỡnh đẳng với người đọc cựng thời về tất cả những vấn đề mà cả hai bờn cùng quan tõm, lo lắng và đang tỡm lời giải cho chớnh mỡnh” [25,110]. Đú là một nhận xột đối với văn học sau chiến tranh và chỳng ta cũng cú thể núi như thế về cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Minh Chõu trong thập kỷ 80.

Trở về với đời thường, với những giỏ trị vĩnh hằng của cuộc sống con người, những tỏc phẩm của Nguyễn Minh Chõu đó cố gắng tỡm đến những “bề sõu hiện thực ẩn kớn, khỏm phỏ những cung bậc khỏc nhau luụn tồn tại một cỏch hiện hữu trong tõm linh mỗi con người”. Đú là nguyờn nhõn làm xuất hiện tớnh chất đối thoại trong những tỏc phẩm đa thanh, đa giọng điệu này.

Nếu trước đõy trần thuật là một chuỗi phỏt ngụn mang tớnh độc thoại của chủ thể trần thuật, nhà văn núi theo tiếng núi của cộng đồng và mọi người, thỡ giờ đõy mỗi sỏng tỏc của Nguyễn Minh Chõu là một vấn đề nhức nhối của đời sống trong đú diễn ra những cuộc đối thoại nghiờm tỳc của nhiều tiếng núi, nhiều giọng điệu cựng lỳc vang lờn trong tỏc phẩm… Núi khỏc đi, người trần thuật phải từ bỏ vai trũ độc thoại của mỡnh trong tỏc phẩm. Tớnh chất dõn chủ của nhu cầu giao tiếp, đối thoại giữa nhà văn và độc giả thể hiện rất rừ trong văn học thời kỡ đổi mới. Từng bước Nguyễn Minh Chõu đó tiến hành những cuộc đối thoại, đối chứng hết sức nghiờm tỳc trong những sỏng tỏc sau 1975. Những vấn đề đối thoại lớn đó được thực hiện trong giọng văn đa thanh của mỗi tỏc phẩm. Ông đó tạo tỡnh huống để nhõn vật tự nhận thức, tự soi chiếu từ gúc tối trong cừi tõm linh của chớnh mỡnh, tự quan sỏt mỡnh trong bức chõn dung tự họa…Thứ ngụn ngữ nửa trực tiếp với sự đan xen của giọng tỏc giả, giọng người lớnh,giọng anh họa sỹ… lại được sử dụng một cỏch sinh động.

Hầu hết những cuộc đối thoại, đối chứng mà Nguyễn Minh Chõu tạo ra trong tỏc phẩm và ngoài cuộc đời (với những độc giả của mỡnh) đều chưa tỡm đến lời phỳc đỏp cuối cựng, tất cả mới là sự gợi mở, đặt vấn đề với nhiều khả năng giải quyết. Cú lẽ do sự từng trải của một nhà văn, thấu hiểu những diễn biến khụn lường của dũng chảy cuộc đời và cũng cú thể

do ông rất tin vào người đọc. Đọc xong Một lần đối chứng, người đọc

vẫn băn khoăn suy ngẫm về sự song hành vĩnh cửu, và cỏi thiện cỏi ỏc ngay trong hành trỡnh hướng thiện của con người. Phiờn chợ Giỏt đó

khộp lại nhưng Những dấu hỏi lớn cũn treo lơ lửng trước cả xó hội và loài người. Đú là do tớnh chất mở của những tỏc phẩm đa thanh phức điệu, trong đú đối tượng trần thuật được miờu tả như những “Chủ thể tự

nú” cũn nhà văn, núi như Nguyễn Tuõn: “Cú thể chỉ nờu vấn đề mà khụng cần giải quyết vấn đề” [103,99].

Hướng tới sự dõn chủ húa trong văn chương, một số sỏng tỏc thời kỳ sau của Nguyễn Minh Chõu đó trở thành những cuộc đối thoại bỡnh đẳng trong sự giao thoa nhiều tiếng núi, trở thành tiếng chuụng cảnh tỉnh, nhắc con người đừng yờu tõm với cỏch sống, cỏch nghĩ xuụi chiều, phải biết trăn trở, tự vấn, tự đối chứng để tỡm ra cõu trả lời cho cuộc sống và nhõn cỏch của mỡnh. Đú là tỏc dụng lớn lao, kỳ diệu của văn chương mà phần nào Nguyễn Minh Chõu đó thực hiện được trong phong cỏch truyện ngắn sau 1975.

Một phần của tài liệu Sự đổi mới một số bình diện trong phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Trang 109)