đồng.
Khụng gian nghệ thuật là hỡnh thức tồn tại của hỡnh tượng nghệ thuật, khụng cú hỡnh tượng nghệ thuật nào khụng cú khụng gian, khụng cú nhõn vật nào khụng cú một chỗ đứng. Bản thõn người kể chuyện hay nhà thơ trữ tỡnh cũng nhỡn nhận sự việc trong một khoảng cỏch, một gúc nhỡn nhất định. Trước 1975, khụng gian trong cỏc tỏc phẩm của Nguyễn Minh Chõu gắn liền với những bước đi lớn của lịch sử. Qua khúi lửa chiến tranh theo những Dấu chõn người lớnh, Miền chỏy, với Những vựng trời khỏc nhau… Khụng gian đú gắn với khụng khớ sử thi và nhõn vật anh hựng. Khụng gian lịch sử thật rộng lớn được gắn với sinh hoạt của cộng đồng. Đú là thi phỏp cú giỏ trị rực rỡ của văn học một thời kỳ, mà ngay cả trong nhiều tỏc phẩm sau này, Nguyễn Minh Chõu vẫn cũn tiếp tục trỡnh diễn nhõn vật trong khoảng khụng gian lịch sử rộng lớn đú - với một tư duy sỏng tạo cú bề dày kinh nghiệm đó khụng bước lại những “Dấu chõn trước của mỡnh”. Nhỡn chung, trong tỏc phẩm của Nguyễn Minh Chõu nhất là ở thể loại truyện ngắn trước 1975, khụng gian nghệ thuật đều mang chất sử thi, gắn liền với cỏc hỡnh tượng nhõn vật, và thể hiện ở cỏc bỡnh diện của phong cỏch. Có mối quan hệ chặt chẽ với thời gian nghệ thuật, với cỏc yếu tố khỏc trong tỏc phẩm như hỡnh tượng nhõn vật, tỡnh huống truyện, nghệ thuật trần thuật… Khụng gian nghệ thuật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Chõu được định hỡnh theo nguyờn tắc của sự đối lập giữa cỏc mảng khụng gian trong tỏc phẩm. Cũng theo nguyờn tắc đối lập, ở Mảnh trăng cuối rừng khụng gian lại được tổ chức trong sự đối lập về tớnh chất của hai mảng khụng gian. Khụng gian đầy
chất thơ và khụng gian bị xộ nỏt, vỡ vụn. Hai mảng khụng gian này được tổ chức trong sự nối tiếp của trỡnh tự thời gian. Khụng gian đầy chất thơ được tạo nờn bởi ỏnh trăng huyền diệu trong một đờm rừng Trường Sơn, khi Nguyệt và Lóm - hai nhõn vật chớnh của cõu chuyện tỡnh cờ gặp nhau
trên một nẻo đường. Qua tấm kớnh xe của Lóm, mảnh trăng hiện ra giữa
những tảng mõy, mảnh trăng lại chập chờn lay động. Cú lỳc thấy rơi từm xuống khoảng tối mịt mự của cỏnh rừng già như một trũ chơi ỳ tim. Rồi mảnh trăng khuyết đứng yờn ở cuối trời, sỏng trong như một mảnh bạc khiến cho “khung cửa xe phớa cụ gỏi ngồi lồng đầy ỏnh trăng”. Chớnh ỏnh trăng mơ hồ, huyền ảo nơi cuối rừng đầy chất thơ đú đó tạo ra một khụng gian riờng, một khụng khớ riờng bao lấy cõu chuyện và tắm đẫm nhõn vật Nguyệt trong cỏi ỏnh sỏng trong trẻo, huyền hồ của nú. ỏnh trăng làm “Từng sợi túc của Nguyệt đều sỏng lờn”, trước mắt Lóm “Trăng soi thẳng vào khuụn mặt Nguyệt làm cho khuụn mặt tươi mỏt ngời lờn đẹp lạ thường”. Cú lẽ, cũng chớnh ỏnh trăng đó làm xuất hiện trong Lóm một niềm tin, người con gỏi đang ngồi cạnh anh chớnh là Nguyệt. Là cụ gỏi chị Tớnh thường nhắc đến, niềm tin được mỏch bảo từ trực giỏc, tõm linh trong một khung cảnh lóng mạn đầy chất thơ. Theo trỡnh tự thời gian của một đờm về sỏng, mảng khụng gian này được nối tiếp bằng một mảng khụng gian khỏc đối lập. Cả cỏnh rừng rung lờn vỡ bom và đạn bắn. Khi trăng lặn, xe vừa vượt qua đoạn ngầm thỡ mỏy bay ập đến “Một ỏnh chớp giật mỏt lạnh, đất rung lờn một hồi”, lặng đi mấy giõy rồi “Đất đỏ, cành cõy lớn, bộ, đổ, góy ầm ầm, rào rào… Nguyệt tiếp tục hiện lờn khụng phải trong vẻ đẹp huyền ảo dưới búng trăng nữa mà là trong vẻ đẹp của một con người dũng cảm, gan dạ, nắm chắc quy luật đỏnh phỏ của địch. Làm cho Lóm choỏng ngợp, vẻ đẹp này của Nguyệt
lại làm dậy nờn trong lũng Lóm một tỡnh yờu “Gần như mờ muội lẫn cảm phục”.
Cỏch tổ chức xuất hiện cỏc mảng khụng gian đối lập theo trỡnh tự thời gian. (Từ lỳc trăng mọc đến khi trăng lặn) đó tạo ra một bối cảnh khụng gian vừa thơ mộng, vừa dữ dội. Đặt trong khụng gian ấy, cõu chuyện tỡnh vừa thi vị, đậm chất lóng mạn, vừa hiện thực của đụi bạn trẻ và đặc biệt là vẻ đẹp của nhõn vật chớnh đó tạo ra hiệu quả thẩm mỹ đặc biệt trong cảm xỳc của người đọc, vừa mến phục những vẻ đẹp lý tưởng của tỡnh yờu, của tuổi trẻ, vừa vang ngõn một niềm tin yờu vào con người và cuộc sống.
Thời gian nghệ thuật, là một phạm trự tương ứng với khụng gian nghệ thuật, hai phạm trự này thống nhất chặt chẽ trong một chỉnh thể nghệ thuật. Cũng như khụng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật trong sỏng tỏc của Nguyễn Minh Chõu cú những vận động đổi mới. Trước 1975, Nguyễn Minh Chõu thường miờu tả thời gian lịch sử, đú là thời gian của những biến cố lớn lao trong xó hội. Cửa sụng, Dấu chõn người lớnh, Những vựng trời khỏc nhau đều miờu tả thời gian hiện tại một cỏch trực
tiếp, theo thứ tự từ trước đến sau , nờn cỏch tổ chức thời gian cũng được vận dụng linh hoạt, theo nhiều cỏch thức mới mẻ, tạo ra những hiệu quả đỏng kể. Đú là cỏch tổ chức thời gian theo trật tự tuyến tớnh. Đõy là cỏch tổ chức thời gian truyền thống trong văn học, thời gian được trần thuật trong tỏc phẩm đi theo trật tự của thời gian khỏch quan. Điểm nhỡn thường đặt ở người kể chuyện từ ngụi thứ ba. Thời gian sự kiện và thời gian trần thuật đồng nhất, khụng cú độ chờnh lệch đỏng kể. Cỏch trần thuật truyền thống này xuất hiện trong những sỏng tỏc trước 1975 của Nguyễn Minh Chõu như tập truyện ngắn Những vựng trời khỏc nhau, Nhành mai, Lỏ thư vui, Chuyện đại đội, Người mẹ xúm nhà thờ. Trong
những truyện ngắn này, thời gian được tổ chức theo trật tự trước sau của cỏc sự kiện, sự việc, gắn với điểm nhỡn bờn ngoài của người kể chuyện từ ngụi thứ ba hoặc từ ngụi thứ nhất. Theo trật tự thời gian ấy, hiện thực trong tỏc phẩm là hiện thực về cuộc sống, con người khỏng chiến được thuật lại trong tỡnh cảm ngợi ca trõn trọng của tỏc giả. Cựng với cỏch trần thuật thời gian theo trật tự tuyến tớnh, nhiều truyện ngắn của Nguyễn Minh Chõu đó tỡm đến cỏch tổ chức thời gian mới như một sự khắc phục hạn chế núi trờn của cỏch tổ chức thời gian truyền thống. Nhà văn đó chỳ ý miờu tả thời gian lịch sử thụng qua nhận thức, tõm lý… của nhõn vật khụng mụ tả thời gian lịch sử bờn ngoài nhiều mà đưa thời gian lịch sử vào bờn trong nội tõm nhõn vật, cỏc sự kiện được miờu tả theo dũng hồi ức của nhõn vật. Vỡ vậy, thời gian được tổ chức theo cỏch đảo trật tự thụng thường, khụng theo trỡnh tự từ trước đến sau. Cỏch thức này được sử dụng trong nhiều truyện ngắn của Nguyễn Minh Chõu: Bức tranh, Cơn giụng, Dấu vết nghề nghiệp, Khỏch ở quờ ra, Cỏ lau, Mựa trỏi cúc ở miền Nam, Phiờn chợ Giỏt… Cỏch đảo trật tự thời gian cho đến Nguyễn Minh Chõu khụng phải là mới trong văn học trước 1945 và giai đoạn 1945 - 1975, hỡnh thức tổ chức thời gian này đó xuất hiện ở nhiều tỏc phẩm như Chớ Phốo (Nam Cao), Vợ chồng A phủ (Tụ Hoài)…
Trong những truyện đú, thời gian hiện tại là thời gian chớnh cõu chuyện, là thời gian được chỳ ý miờu tả để làm nổi bật tớnh cỏch, số phận của nhõn vật trong hiện tại, cũn ở nhiều truyện ngắn của Nguyễn Minh Chõu, sự kiện, sự việc trong thời gian hiện tại chỉ là cỏi cớ để dẫn người đọc trở về với quỏ khứ của nhõn vật. Vỡ vậy, với cỏch đảo trật tự, chiều vận động của thời gian trong truyện khụng phự hợp với quy luật khỏch quan, nhưng lại cú tỏc dụng gúp phần thể hiện con người tõm linh, thể hiện thế giới nội tõm phong phỳ của con người và mở rộng phạm vi phản ỏnh
hiện thực. Đõy là cỏch thức tổ chức thời gian trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Chõu sau 1975.