Điểm nhỡn trần thuật: chủ yếu qua lăng kớnh sử thi cộng đồng, với cỏi nhỡn hướng ngoại.

Một phần của tài liệu Sự đổi mới một số bình diện trong phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Trang 85)

với cỏi nhỡn hướng ngoại.

Do điểm nhỡn trần thuật hầu hết từ bờn ngoài do tớnh chất hướng ngoại của nhõn vật. Nờn nhõn vật trong tỏc phẩm của Nguyễn Minh Chõu thời kỳ này thường xuất hiện ở ngụi thứ ba - vị trớ lý tưởng cho sự chiờm ngưỡng sử thi, cho những hành động hướng ngoại. Hỡnh tượng người kể chuyện bao trựm khắp tỏc phẩm từ lời dẫn chuyện, thỏi độ kể và tả…Đú là sự hiện diện cụ thể của tinh thần dõn tộc, của khụng khớ thời đại vào tỏc phẩm. Cú thể nhỡn thấy ở người kể chuyện tớnh chất đại diện cho cộng đồng chứ khú cú thể đồng nhất hỡnh tượng tỏc giả trong tỏc phẩm với cuộc sống tinh thần, đời tư và số phận của tỏc giả thật ngoài đời. Theo quan điểm trần thuật như đó trỡnh bày ở trờn, trong truyện ngắn Nguyễn Minh Chõu trước 1975, điểm nhỡn trần thuật được tổ chức theo cỏc hỡnh thức trần thuật và cỏch thức trần thuật chủ yếu trần thuật từ ngụi thứ ba cú khoảng cỏch. Khảo sỏt phong cỏch truyện ngắn Nguyễn Minh Chõu, chỳng tụi nhận thấy nhà văn cú ý thức xỏc định điểm nhỡn trần thuật. Ngay trong một hỡnh thức trần thuật ở ngụi thứ ba, ụng cũng lựa chọn điểm nhỡn trần thuật rất tinh tế, phự hợp với ý đồ sỏng tỏc, với mỗi kiểu loại nhõn vật và với mỗi loại thể tài, nhà văn đó tổ chức điểm nhỡn trần thuật từ ngụi thứ ba trong truyện ngắn của mỡnh dưới hai dạng cụ thể, đú là trần thuật từ ngụi thứ ba cú khoảng cỏch và trần thuật từ ngụi thứ ba với sự hũa nhập song trựng chủ thể. Dạng trần thuật từ ngụi thứ ba cú khoảng cỏch được sử dụng trong hầu hết những truyện ngắn thế sự và một vài truyện ngắn mang tớnh luận đề của Nguyễn Minh Chõu. Trong cỏc truyện này, cỏc nhõn vật được trần thuật từ ngụi thứ ba, đằng sau họ là tỏc giả. Giữa tỏc giả và nhõn vật luụn cú một khoảng cỏch để cõu chuyện mang tớnh khỏch quan. Từ một điểm nhỡn bờn ngoài tương

đối khỏch quan, Nguyễn Minh Chõu đó quan sỏt một cỏch tỉnh tỏo những cảnh đời, những tỡnh trạng vốn cú của mụi trường xó hội trong mối quan hệ với cộng đồng, gia đỡnh , bố bạn…

Đõy là điểm nhỡn trần thuật đặc biệt phổ biến trong văn học, từ sử thi cổ đại cho tới những sỏng tỏc của văn học hiện đại. Ở kiểu trần thuật này, mối quan hệ giữa nhõn vật và chủ thể trần thuật chịu sự chi phối của quan điểm trần thuật, phong cỏch sỏng tỏc cũng như ý thức nghệ thuật của mỗi thời đại, nhà văn. Đú là hỡnh thức trần thuật nhấn mạnh một khoảng sử thi tụn kớnh giữa nhõn vật với chủ thể trần thuật. Tỏc giả đó xuất phỏt từ quan điểm của dõn tộc, của cộng đồng, xuất phỏt từ sứ mệnh cổ vũ cho cuộc đấu tranh vệ quốc để miờu tả, kể chuyện và đỏnh giỏ hiện thực. Khuynh hướng sử thi đũi hỏi nhõn vật văn học là những mụ hỡnh lý tưởng đại diện cho cộng đồng trong những hành động hướng ngoại để nhõn vật trở thành những khỏch thể đặt trong điểm nhỡn khỏch quan của chủ thể trần thuật. Cũng như trong Hũn đất, Rừng xà nu… Giữa Nguyễn Minh Chõu và cỏc nhõn vật trong, “Những vựng trời khỏc nhau”, “Lửa từ

những ngụi nhà”? luụn tồn tại một khoảng cỏch khỏch quan, khoảng

cỏch được xỏc lập với điểm quan sỏt từ bờn ngoài và sự tụn kớnh sử thi, khoảng cỏch cho phộp duy trỡ “Tầm nhỡn độc thoại” [109,273] của chủ thể trần thuật đồng thời cũng hạn chế khả năng thõm nhập vào “Con người bờn trong con người” của chủ thể với nhõn vật của mỡnh, khỏc với khoảng cỏch xa vời về thời gian, khụng gian giữa người kể chuyện với cỏc nhõn vật anh hựng trong sử thi truyền thống, Nguyễn Minh Chõu là “Người cựng thời” với cỏc nhõn vật của ụng, tỏc giả như người quan sỏt đứng đõu đú trong những người dõn làng Kiều (Cửa sụng) hay trong hàng quõn của Kinh, Khuờ, Lữ… (Dấu chõn người lớnh). Nhà văn từ

ụng, của những cội nguồn và tuyệt đỉnh” [109,38] tạo lập một khoảng cỏch “Kớnh nhi viễn chi” như đối với những giỏ trị tuyệt đối, vĩnh hằng. Hướng tới thể hiện những mụ hỡnh “Anh hựng mà bỡnh thường”, Nguyễn Minh Chõu đó giỳp người đọc nhận ra tầm vúc phi thường của Lữ khụng chỉ ở hành động dũng cảm cuối cựng? chấp nhận hy sinh để gúp phần tiờu diệt nặng nề sinh lực địch, mà cũn ở hỡnh ảnh ngộ nghĩnh đầu tiờn, anh chiến sỹ ra trận với chiếc mỏy vụ tuyến điện dắt theo con chú buộc nhỏnh riềng trờn cổ. Khoảng cỏch sử thi và điểm quan sỏt từ bờn ngoài khiến nhà văn khú thõm nhập vào cừi riờng thầm kớn của nhõn vật. Đối tượng quan sỏt chủ yếu của người trần thuật là cỏc sự kiện, biến cố và cựng song hành với nú là những hành động hướng ngoại của nhõn vật. Nguyễn Minh Chõu cũn cố gắng tạo hỡnh khỏch thể bằng cỏch “ngoại hiện” cả nội tõm cho họ, thực chất những dũng độc thoại nội tõm trong quỏ trỡnh trần thuật từ một điểm quan sỏt từ bờn ngoài luụn nhấn mạnh một khoảng cỏch thiờng liờng tụn kớnh. Độc thoại nội tõm đều chỉ là kết quả quan sỏt theo lập trường của tỏc giả, một vị thần “biết hết” do đú mà những suy tư của cụ giỏo Thựy, những mơ mộng trong nhật ký của Lữ…

thường nhạt màu sắc cỏ nhõn mà khỳc triết, minh bạch và mang dỏng dấp của tư tưởng cộng đồng. Rất dễ nhận ra sự hũa nhập giữa lời tỏc giả và lời nhõn vật trong những đoạn suy tư…“Mỗi tấc đất làng Kiều, mỗi con người quen biết mà mỡnh từng chịu sống, từng dạy dỗ con cỏi họ đều cú một cuộc đời gắn liền với lịch sử đất nước đầy thử thỏch, mỗi con người đều mang trong lũng biết bao điều tốt đẹp mà mỡnh cú thể học hỏi, cú thể khỏm phỏ suốt đời khụng hết để tỡm hiểu nhõn dõn mỡnh” [108,16].

Thuật lại cảnh ngộ giữa Tiến và người mẹ (Lửa từ những ngụi nhà), Nguyễn Minh Chõu đó để cho Tiến “Cảm động ngắm hai bàn chõn đất

dỏm đen và cỏi lưng gầy của mẹ suốt đời lỳc nào cũng như khũng xuống, và vụ tỡnh anh chợt khỏm phỏ thấy một cỏi gỡ hết sức giản dị và gần gũi nhưng hết sức lớn lao” [112,116]. Cũn nhà văn lựi ra xa quan sỏt và khỏm phỏ vẻ đẹp, sức mạnh của cả hai mẹ con họ, những con người “Anh hựng mà bỡnh thường” của cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại. Nhiều lỳc, giữa dũng trần thuật, Nguyễn Minh Chõu khụng chỉ quan sỏt, miờu tả và kể chuyện, ụng cũn hiện diện với lời chào mời người đọc cựng quan sỏt trong trạng thỏi đồng cảm hứng…“Hóy nhỡn những người chiến sỹ cao xa ngồi ngất ngưởng hai bờn thành xe, cú một trăm người lớnh thỡ cú một trăm cuộc đời và vựng trời quờ khỏc nhau” [109,85]. Tới Miền chỏy (1977), Những người đi từ trong rừng ra (1982) bờn cạnh dũng sự

kiện bộn bề, tỏc giả đó dành nhiều thời gian để quan sỏt những diễn biến tõm lý bờn trong của nhõn vật. Những trang viết về sự day dứt, đau đớn của mẹ ấm, những tõm tư của Cỳc, Hiển, Thu, Lan phần nào đó khiến khoảng cỏch giữa nhõn vật và tỏc giả dường như gần lại, nờn tất cả vẫn nằm trong trường nhỡn độc thoại của tỏc giả, từ hành động cử chỉ, lời núi đến tõm sự của nhõn vật đều chịu sự chi phối của quan điểm cộng đồng, đều là sự cụ thể húa tư tưởng cộng đồng trong những cỏ thể đại diện, khoảng cỏch sử thi vẫn tồn tại giữa chủ thể trần thuật với những người anh hựng thời hậu chiến đang được quan sỏt trong vai trũ khỏch thể.

Một phần của tài liệu Sự đổi mới một số bình diện trong phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Trang 85)