độ tin tưởng, tự hào,lạc quan vào chiến thắng của dõn tộc tạo nờn tớnh đơn giọng trong cỏc truyện ngắn.
Là một yếu tố giữ vai trũ quan trọng trong sỏng tỏc, vỡ đề tài, tư tưởng, hỡnh tượng chỉ được thể hiện trong một mụi trường giọng điệu nhất định. Giọng điệu chớnh là đặc điểm để phõn biệt, đỏnh giỏ tài năng của một nghệ sỹ. Mỗi nhà văn cú một giọng điệu riờng, giọng điệu đú gắn với cảm hứng sỏng tạo của mỗi người tựy theo từng khuynh hướng, từng giai đoạn sỏng tỏc…Giọng điệu cũng thay đổi cựng với sự vận động tư tưởng nghệ thuật của nhà văn. Trước hiện thực của đất nước, văn xuụi chống Mỹ đặt lờn hàng đầu yờu cầu phục vụ chớnh trị, phục vụ cỏch mạng. Tất cả mọi người đều hướng vào một mục đớch chung duy nhất, phỏt huy hết khả năng của mỡnh để cống hiến được nhiều nhất cho “Cuộc chiến đấu giành quyền sống cho cả dõn tộc”. Điều này đó tạo nờn tớnh đơn giọng của cỏc tỏc phẩm văn xuụi trước 1975, mà cỏc truyện ngắn của Nguyễn Minh Chõu khụng vượt khỏi quy luật đú. Như đó núi ở trờn, thời kỳ đầu tiờn này mọi cố gắng của ụng đều hướng về mục tiờu duy nhất là nhận thức những vẻ đẹp trong tõm hồn dõn tộc. Với Nguyễn Minh Chõu, ở mỗi con người “Đều chứa đựng trong lũng những nột đẹp đẽ, kỳ diệu đến nỗi cả một đời người chưa đủ để nhận thức”. Cũng trong thời kỳ này, với
quan niệm về người anh hựng, những con người đại diện cho quyền lợi của giai cấp, của dõn tộc những con người hành động theo lý tưởng, chiến đấu và hy sinh vỡ lý tưởng, ớt cú điều kiện để sống cho mỡnh, mà chủ yếu là “hướng ngoại”. Vỡ vậy, những nhõn vật ở thời kỳ này thường ớt xung đột nội tõm. Tất cả đều đồng lũng, hướng theo lý tưởng. Cho nờn, trong tỏc phẩm vai trũ người trần thuật chiếm ưu thế tuyệt đối, hầu như tất cả đều cú chung cỏi nhỡn cỏch suy nghĩ với tỏc giả ớt tranh luận, bàn cói. Giọng điệu của văn xuụi Nguyễn Minh Chõu trước 1975 đặc biệt là truyện ngắn được so sỏnh như tiếng đàn dõy “Độc tấu nghe ờm ỏi mượt mà nhưng hơi đơn điệu”.
Xuất phỏt từ quan điểm sử thi, những sỏng tỏc trước 1975 của Nguyễn Minh Chõu cũng mang đậm dấu ấn của ngụn ngữ sử thi. Đú là giọng điệu trang trọng ngợi ca. Người trần thuật luụn đứng từ xa và thấp hơn nhõn vật của mỡnh để trần thuật, nhõn vật được xõy dựng như những biểu tượng cao đẹp của cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, như những đại diện xứng đỏng của dõn tộc, cộng đồng. Do tớnh chất đại diện ấy, dự phản ỏnh cuộc sống chiến đấu và những con người ngày hụm nay, nhưng giọng trần thuật luụn trõn trọng tụn kớnh như núi về một thời đại đó trở thành toàn vẹn, toàn bớch, để con chỏu chiờm ngưỡng ngợi ca, và một khoảnh cỏch sử thi cần thiết luụn tồn tại để giữ vững sự thiờng liờng tụn kớnh cho những nhõn vật và sự kiện anh hựng đó trở thành tượng đài “tạc vào thế kỷ”. Những tõm tư suy nghĩ, đặc biệt là những chiến cụng của Lữ, Đam…(Dấu chõn người lớnh) được kể lại trong sự kớnh cẩn đối với huyền thoại, vẻ đẹp của một cụ gỏi trong đờm trăng giữa chiến trường cũng được miờu tả với sự trõn trọng, với những biểu tượng của cỏi chõn – thiện – mỹ. Đú chớnh là cảm hứng chủ đạo của truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng, của những sỏng tỏc trước 1975 - những trang văn tuyệt
mỹ của Nguyễn Minh Chõu, hướng tới cỏi đẹp, cỏi cao cả trong một tõm thế, sựng kớnh, ngợi ca. Xu hướng đú đó khiến cho cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Minh Chõu thời kỳ những năm 60,70 cũng như cỏc tỏc phẩm văn học thời kỳ 45-75 núi chung trở thành những bản anh hựng ca hoành trỏng ca ngợi cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại và những con người Việt Nam anh hựng. Xu hướng thể hiện cỏi cao cả của con người đó khiến nhà văn trong thời đại của ta “Như một thời đại lịch sử anh hựng” với “Tõm thế thành kớnh của kẻ con chỏu bởi sự sỏt nhập những người cựng thời hoàn toàn cú thực mà chỳng ta được biết vào thế giới của cha ụng, của cội nguồn và tuyệt đỉnh” [25,54], đem đến cho tỏc phẩm dấu ấn sử thi đậm nột, đặc biệt là giọng điệu trần thuật trang trọng và tụn kớnh. Khi miờu tả chiến cụng của những người anh hựng, nhà văn đó “Từ bỏ cỏch miờu tả nhõn vật với bỳt phỏp phúng đại mà ngày nay đó trở nờn ngõy thơ” [79,397]. Tớnh chất “Anh hựng mà bỡnh thường” khiến cỏc nhõn vật được tiếp nhận? như những “Nhõn vật điển hỡnh sõu sắc tượng trưng cho tinh thần dũng cảm của toàn dõn” [79,397]. Những sinh hoạt đời thường của người lớnh trẻ Cồn Cỏ, trong Họ sống và chiến đấu (Nguyễn Khải),
chi tiết anh Trỗi xỏch nước tắm cho vợ (Sống như Anh) được trần thuật lại bằng một giọng điệu, với những đoạn miờu tả chiến cụng của họ bởi tất cả chỉ nhằm mục đớch làm cho hỡnh tượng người anh hựng thờm giàu sức thuyết phục, chứ khụng nhằm kộo họ về sự suồng só đời thường. Khụng nhằm khỏm phỏ bờn trong hoặc phớa sau những bức tượng đài cao cả đó được “ngoại hiện” trọn vẹn. Nếu Nguyễn Trung Thành đem đến cho người đọc một khụng gian sử thi dữ dội, hào hựng qua giọng điệu, chiờm ngưỡng, kớnh cẩn của Rừng xà nu, Nguyễn Thi khắc họa hỡnh ảnh
Người mẹ cầm sỳng bằng giọng kể đậm màu sắc huyền thoại dõn gian kỳ
cuối rừng… Nguyễn Minh Chõu đó phủ lờn giọng điệu trần thuật thật trang trọng của mỡnh một sắc thỏi lóng mạn, lý tưởng húa khỏ đặc thự.