Kiểu “nhõn vật lý tưởng” mang trong mỡnh vẻ đẹp tõm hồn trong sỏng và cao thượng, ớt xung đột nội tõm.

Một phần của tài liệu Sự đổi mới một số bình diện trong phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Trang 40)

trong sỏng và cao thượng, ớt xung đột nội tõm.

Nhõn vật là một phương diện đặc sắc thể hiện phong cỏch nghệ thuật, đỏnh dấu sự trưởng thành của nhà văn trờn lộ trỡnh văn học, nhất là ở thể loại truyện ngắn. Sự ra đời của cỏc loại hỡnh nhõn vật tựy thuộc vào quan niệm sỏng tỏc của mỗi nhà văn. Đối với Nguyễn Minh Chõu, hệ thống nhõn vật đó phản ỏnh trung thành thế giới nghệ thuật cũng như quan niệm nghệ thuật về con người và hiện thực trong cỏc chặng đường sỏng tỏc. Trước 1975, nhỡn chung, nhõn vật của ụng chưa cú nột riờng độc đỏo vỡ tỏc giả chủ yếu chỉ soi chiếu ở gúc độ “con người xó hội”. Khi lũng yờu nước trở thành một hệ quy chiếu để nhỡn nhận đỏnh giỏ phẩm chất của con người thỡ nhõn vật trong tỏc phẩm cũng được tỏc giả thể hiện chủ yếu trờn phương diện ấy. Trờn ý nghĩa đú, người lớnh vừa là tiờu điểm của sự chỳ ý, vừa là tụ điểm của những phẩm chất cao cả anh hựng. Đú là lý do khiến cho những sỏng tỏc của ông trong thời kỳ này viết nhiều về người lớnh, và cựng với người lớnh là những con người đi vào chiến tranh với một quyết tõm cao độ thể hiện ý chớ quyết thắng của dõn tộc. Trong thời kỳ này nhõn vật chủ yếu trong cỏc sỏng tỏc của ụng là nhõn vật loại hỡnh. Tỏc giả xõy dựng một chớnh ủy Kinh “thương lớnh kiểu đàn bà”, một Lữ mộng mơ đốt hết sỏch vở xung phong ra trận, một Khuờ lỏu lỉnh thụng minh thậm chớ một cụ Thựy, cụ Nết dịu dàng…Họ đều cú chung khuụn mặt với cỏc nhõn vật của Hồ Phương, Phan Tứ, Hữu Mai… Những nhõn vật được xõy dựng nờn nhằm chứng minh cho phẩm

chất yờu nước, cho tinh thần “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định khụng chiụ mất nước, khụng chịu làm nụ lệ” của cả một dõn tộc. Tuy nhiờn ở thời kỳ này, Nguyễn Minh Chõu đó cú những dấu hiệu tỡm tũi, điều rừ nhất là ụng hay lật xới, hay đi sõu vào từng sự vật, con người để phỏt hiện ra những vẻ đẹp bờn trong, một tấm lũng nhõn hậu, nếu khụng cú một trỏi tim mẫn cảm thỡ khú lũng làm dược. Sự trăn trở trong tư duy nghệ thuật muốn vượt ra ngoài khuụn mẫu quen thuộc, nhằm xõy dựng nhõn vật chủ yếu ở phương diện con người xó hội mang tư tưởng thời đại đó dẫn đến việc hỡnh thành một tư tưởng nghệ thuật, một quan niệm mới về con người. Quan niệm đú quyết định chiều sõu của việc miờu tả cũng như việc giải quyết chủ đề, đề tài trong sỏng tỏc. Sau những cuộc viễn du theo Dấu chõn người lớnh trong quầng sỏng kỳ ảo của Mảnh trăng cuối rừng để đến Những vựng vrời khỏc nhau, nhõn vật của ụng đó hội tụ về

trong ỏnh sỏng của Lửa từ những ngụi nhà. Khi hướng nội đó trở thành

một nguyờn tắc cho sự khỏm phỏ những bớ ẩn sõu xa trong tõm hồn con người thỡ những nhõn vật của ụng đảm trỏch việc chuyển tải biết bao vấn đề phức tạp của đời sống con người và trở nờn đa dạng, sinh động. Khỏm phỏ được vào cỏc mạch ngầm của đời sống bờn trong , nhõn vật của ụng đó suy nghĩ , hành động theo sự dẫn dắt nội lực chớnh của họ hơn là bằng sự chỉ đạo vụ hỡnh của những yếu tố tư tưởng bờn ngoài. Những con người mang trong mỡnh vẻ đẹp tõm hồn trong sỏng cao thượng và kiểu nhõn vật lý tưởng. Chiến tranh đó đặt ra vấn đề sống cũn, và mọi vấn đề ứng xử phải nhỡn theo quan điểm lợi ớch của dõn tộc. Thế giới tinh thần con người luụn luụn chứa đựng tiềm tàng những điều bớ ẩn mà khụng phải lỳc nào cũng được bộc lộ và cũng khụng phải ai cũng cú thể nắm bắt được “Mỗi con người đều chứa đựng trong lũng những nột kỳ diệu”, đẹp đẽ đến nỗi cả một đời người cũng chưa đủ để nhận thức. Tất cả

những cố gắng của nhà văn ở thời kỳ này là những cuộc săn đuổi,tỡm kiếm để khỏm phỏ phỏt hiện ra những vẻ đẹp đú. Sống giữa những năm thỏng chống Mỹ, những thỏng năm hào hựng bậc nhất của lịch sử dõn tộc, giữa những con người mà mỗi cuộc đời là một tấm gương sỏng chúi về phẩm chất đạo đức, mỗi con người nhỡn bề ngoài thỡ rất bỡnh thường, giản dị nhưng tõm hồn họ là cả một “kho bỏu bớ ẩn”, nhà văn luụn khỏt khao được khỏm phỏ sỏng tạo. Hướng vào mục tiờu đú, ở thời kỳ đầu tiờn Nguyễn Minh Chõu hầu như chỉ xõy dựng một loại nhõn vật, đú là những con người đẹp đẽ, cú nhõn cỏch cao thượng.

Tiểu thuyết “Cửa sụng”, cuốn sỏch được Nguyễn Minh Chõu coi là quyển sỏch vào nghề của mỡnh, khỏm phỏ vẻ đẹp của những người ở hậu phương trong chiến tranh bước vào cuộc chiến đấu mới, mỗi con người đều tự vươn lờn cho kịp với thời đại, và con người lớn lờn trong thử thỏch của dõn tộc. Hầu hết những nhõn vật ở trong tỏc phẩm nhỡn bề ngoài đều là những con người bỡnh thường nhưng tiềm ẩn bờn trong thế giới ấy của họ đều là những điều bớ ẩn. Vẻ đẹp của cụ giỏo Thựy, hết lũng thương yờu học sinh, biết nộn những nỗi buồn riờng tư để hũa nhập với cuộc sống thường nhật, tớnh tỡnh dịu dàng và nhõn hậu. Vẻ đẹp của bỏc Thinh “người đàn bà chuyờn ở trần, xấu xớ, nhưng lại là một bà mẹ phục dịch cần cự, nhẫn lại và tốt bụng, tõm hồn luụn “Tỏa ra một thứ ỏnh sỏng kỳ lạ, đẹp đẽ và chúi chang”. Những con người như ụng Vang đó “Mấy lần lờn tỉnh nằng nặc đũi trở lại bộ đội”…tất cả những nhõn vật này đều được hiện lờn, mỗi người một khuụn mặt, một nột đẹp riờng. Mỗi cuộc đời là một phẩm chất đạo đức, một tõm hồn cao đẹp được viết trong hoàn cảnh đất nước từ thời bỡnh chuyển sang thời chiến. Song khi bước vào thế giới của những con người trong “Cửa sụng”, chỳng ta khụng cũn bắt gặp những khuụn mặt lo õu, buồn đau, ở đõy cuộc sống

vẫn diễn ra thường ngày,vẫn “Sinh sụi nảy nở, để lớn lờn hoàn thiện”. Cựng chung mạch với “Cửa sụng” là tập truyện ngắn “Những vựng trời khỏc nhau”, ở đõy tỏc giả cũng chủ yếu khỏm phỏ, phỏt hiện ca ngợi

những vẻ đẹp, những giỏ trị tinh thần cao quý ở mỗi con người. Đú là những con người mang tỡnh yờu chung thủy, gắn bú với cỏch mạng, tỡnh cảm giữa những người ở hậu phương và những người tham gia chiến đấu…Cỏi hay và tiờu biểu nhất cho loại nhõn vật này được tỏc giả tập trung khắc họa trong truyện ngắn: “Mảnh trăng cuối rừng”. Đõy là một cõu chuyện mang đầy màu sắc thi vị và lóng mạn. Thi vị từ cỏi tờn của nhõn vật Nguyệt đến cuộc gặp gỡ bất ngờ thỳ vị giữa chàng trai lỏi xe với Nguyệt (người đó hẹn ước chung thủy với chàng nhưng chưa một lần gặp mặt). Thật ra cõu chuyện là quỏ trỡnh nhận thức khỏm phỏ, săn đuổi để phỏt hiện ra vẻ đẹp tõm hồn của con người, mà ở đõy là cuộc kiếm tỡm của chàng trai với Nguyệt. Nhưng sau đú, suốt dọc đường đi trải qua những thử thỏch, chàng đó tận mắt được chứng kiến những hành động dũng cảm của cụ. Từ đú hai người cựng trũ chuyện, tõm sự, dần dần những ý nghĩ nhận xột ban đầu của chàng trai về cụ đó tự mất đi từ lỳc nào và thay vào đú là lũng cảm phục, yờu mến của chàng đối với cụ, (nhất là khi chàng trai đó “ngờ ngợ” rằng: Cụ gỏi đang ngồi cạnh mỡnh chớnh là người đó hẹn thề chung thủy với chàng), và qua mỗi lần khỏm phỏ vẻ đẹp tõm hồn của cụ chính là sự lung linh, là lũng dũng cảm, thủy chung, là niềm tin yờu mónh liệt vào cuộc sống. Vẻ đẹp ấy như “Một sợi chỉ xanh úng ỏnh xuyờn qua thời gian, qua bao nhiờu bom đạn dội xuống cũng khụng hề bị đứt, khụng hề bị tàn phỏ”. Họ chia tay nhau khi chàng trai chưa dỏm khẳng định chắc chắn cụ gỏi đú là người chàng đang muốn gặp mặt, tỡm hiểu, nhưng trong tõm hồn anh hỡnh ảnh của Nguyệt với khuụn mặt ngời lờn trong ỏnh trăng đó khụng thể phai nhũa. Chớnh vẻ

đẹp của tõm hồn con người, sự chúi ngời của nhõn phẩm đó làm dịu bớt đi sự khốc liệt của chiến tranh. Đồng thời nú cũn là cội nguồn của mọi sức mạnh trong con người, chỉ cần cú tỡnh yờu và lũng tin tưởng con người ta sẽ chịu đựng và vượt qua được tất cả.

Một phần của tài liệu Sự đổi mới một số bình diện trong phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)