Nhịp điệu trần thuật: linh hoạt, khi nhanh khi chậm, khi giỏn đoạn khi liờn tục.

Một phần của tài liệu Sự đổi mới một số bình diện trong phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Trang 104)

đoạn khi liờn tục.

Sau 1975, một số tỏc phẩm như Miền chỏyNhững người đi từ trong rừng ra, dũng trần thuật chủ yếu dựa trờn một biến cố của hiện tại, rất ớt

thời gian tõm tưởng, hồi tưởng hay suy tư, làm gión cỏch mạch trần thuật. Những đoạn suy tưởng mơ mộng của Lữ trong độc thoại nội tõm hay trong những trang nhật ký (Dấu chõn người lớnh), những hồi ức hay tõm sự thầm kớn của Hiển (Miền chỏy)… hoặc để hoàn thiện thờm những bức chõn dung đó phỏc họa, hoặc để đỏp ứng khuynh hướng lý tưởng

húa, lóng mạn húa, đối với con người và cuộc sống trong chiến tranh. Do vậy, những đoạn suy tư, mơ mộng hay hồi tưởng thường chỉ thoỏng qua, bị khuất lấp giữa dũng sự kiện bề bộn được trần thuật trong một nhịp điệu linh hoạt dồn dập, khẩn trương… để khi dũng trần thuật kết thỳc, xung đột chủ yếu được giải quyết sau những sự kiện, biến cố… thỡ nhu cầu tỡm hiểu, khỏm phỏ con người cũng được thỏa món.

Đối tượng muụn thủa của văn học vẫn là con người. Sau chiến tranh, cỏch tiếp cận và khỏm phỏ đối tượng ấy đó cú thay đổi. Con người với tư cỏch là đại diện của cộng đồng với những khung tớnh cỏch định hỡnh đó được thay thế bằng “con người cỏ nhõn” với giỏ trị nhõn văn cao cả. “Việc phản ỏnh bộ mặt chõn thật của hiện thực đời sống, việc mụ tả thế giới nội tõm, thế giới tinh thần “thầm kớn” của con người khụng chỉ là việc tấn cụng xúa bỏ những “khu cấm” trong văn học nghệ thuật mà nú cũn cú giỏ trị nhõn văn rất sõu sắc làm tăng thờm giỏ trị thẩm mỹ trong việc nhận thức và cải tạo hiện thực của văn học” [79,64]. Yờu cầu mang đậm tớnh nhõn văn ấy đó bổ sung thờm cho văn học thời hậu chiến những kiểu cốt truyện mới, kiểu cốt truyện chủ yếu dựa vào những hành động bờn trong, những thăng trầm trong tư tưởng, tõm lý của nhõn vật. Trong loại cốt truyện này, “Sự kiện trước hết xuất hiện với tư cỏch là nguyờn nhõn của cỏc suy nghĩ, cảm xỳc của nhõn vật… Cỏc nhõn vật thể hiện tư tưởng tỡnh cảm của chỳng trong cỏc hành vi (như lời núi, cử chỉ, nột mặt) nhưng khụng hề làm gỡ để mang lại cỏi thay đổi bờn ngoài đỏng kể trong cuộc sống nhõn vật” [79,233]. Khỏ điển hỡnh cho nhịp điệu trần thuật bị giỏn đoạn bởi những lớp thời gian đồng hiện, bởi chiờm nghiệm và suy tư này là cỏc tỏc phẩm như Nỗi buồn chiến tranh, Chim ộn bay, Kẻ sỏt nhõn lương thiện, Đại tỏ khụng biết đựa, Chuyện làng cuội

Từ phản ỏnh hiện thực thụng qua tiến trỡnh sự kiện với nhịp điệu nhanh theo dũng trần thuật đến nghiền ngẫm hiện thực, trờn cơ sở một sự kiện cú thể rất tầm thường nhỏ nhặt nào đú, yếu tố chớnh trong mạch trần thuật của Nguyễn Minh Chõu đó cú sự thay đổi. Vẫn là kể và tả kết hợp với những chi tiết nghệ thuật tinh tế vốn là sở trường của ông ,nay mạch trần thuật đó cú thờm những yếu tố phõn tớch, giải thớch để chỉ ra sự khụng đồng nhất muụn thủa của con người và cuộc sống, khỏm phỏ những tầng sõu bớ ẩn trong tõm linh và nhõn cỏch của họ. Những yếu tố ấy được tạo lập trờn cơ sở mở rộng thời gian tõm tưởng, hồi tưởng và suy tư, triết lý. Nhiều sỏng tỏc mới của Nguyễn Minh Chõu, yếu tố kể vốn gắn liền với sự kiện biến cố đó trở nờn thứ yếu, quỏ đơn sơ bờn cạnh dũng độc thoại nội tõm cú bề dày của hồi tưởng, suy tư, chiờm nghiệm. Trong những cốt truyện thế sự như Mẹ con chị Hằng, Đứa ăn cắp, Hương và Phai… tỏc giả vẫn tỏi hiện cuộc sống trong dũng chảy vĩnh hằng của nú nhưng dự sao đó bắt đầu cú ý thức dừng lại đặt một sự kiện nho nhỏ vào đú với tớnh chất như một rào cản bất thường để cú thể quan sỏt dũng chảy được rừ hơn và từ một yếu tố bất thường, tỏc phẩm cú thể mở ra mờnh mụng những ý nghĩ suy tư, những tầng bậc chủ đề vụ tận, tựa như sự bề bộn của chớnh cuộc đời.. Mảnh đất tỡnh yờu là một khỳc ca về cuộc sống dữ dội và những con người nhõn hậu, bất khuất ở một vựng đất khắc nghiệt với thiờn tai, địch họa, với những gian truõn, phức tạp trong cả hiện tại, quỏ khứ và tương lai. Tất cả những điều đú đó được Nguyễn Minh Chõu thể hiện trong sự đan xen những lớp thời gian nghệ thuật khỏc nhau, những biến cố lớn… khụng được chỳ trọng tới việc trần thuật theo tiến trỡnh sự kiện mà được đặt trong sự chồng chộo của hồi ức, của suy tư và chớnh cỏch trần thuật đú đó làm chậm nhịp điệu trần thuật, gión cỏch mạch trần thuật gieo vào lũng người những trăn trở day dứt kể

cả khi dũng trần thuật đó kết thỳc. Để thể hiện một nhõn vật sỏm hối, mạch trần thuật trong truyện ngắn Bức tranh cũng bị giỏn đoạn và làm

chậm lại bởi những màn độc thoại nội tõm gay gắt của người họa sỹ. Những cuộc đối thoại õm thầm trong dũng độc thoại tự vấn lương tõm, những đoạn đặc tả bức chõn dung tự họa để phỏn xột chớnh mỡnh. Những trường đoạn miờu tả cảm giỏc của họa sỹ khi ngồi trờn ghế gỗ mà lũng đầy kinh hoàng, “khắc khoải”, “run cầm cập” như ngồi trờn ghế tra điện… Tất cả đó làm ngắt quóng dũng sự kiện đơn điệu xung quanh việc đi cắt túc, nhịp điệu trần thuật chậm lại một cỏch cố ý nhằm khắc họa chủ đề của tỏc phẩm. Trong một truyện ngắn khỏc, xen kẽ giữa những sự kiện ớt ỏi của mạch trần thuật là những yếu tố phõn tớch, giải thớch, những dũng đối thoại nội tõm phức tạp, căng thẳng của nhõn vật cũng làm nhịp điệu trần thuật chậm lại. Đú là truyện ngắn Hạng trong tập Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành, cả cõu chuyện chỉ xoay quanh

một sự việc chớnh là cuộc gặp mặt của Hạng với người thủ trưởng cũ. Hoàn cảnh đẩy Hạng tới chỗ phải đối diện với chớnh mỡnh. Độc thoại và đối thoại nội tõm cựng những đoạn phõn tớch sắc sảo tỡm ra nguyờn nhõn những đổi thay trong cỏch sống, lý giải tớnh chất bi kịch trong cuộc sống tưởng như xuụi chốo mói mói, tưởng như thành đạt của anh ta đó làm gión cỏch nhịp điệu trần thuật. Nếu trong cỏc truyện ngắn luận đề với những nhõn vật sỏm hối, nhịp điệu trần thuật chậm lại bởi sự xen kẽ những màn độc thoại nội tõm, yếu tố phõn tớch, giải thớch, những mổ xẻ, giằng xộ đau đớn trong tõm linh nhõn vật… đó cú tỏc dụng khắc họa chiều sõu tõm lý thỡ đối với cỏc truyện ngắn cú khuynh hướng tiểu thuyết húa, mạch trần thuật đó chậm lại bởi những lớp thời gian nghệ thuật chồng chộo giữa hiện tại và quỏ khứ, giữa thực tế và giả tưởng. Những hồi ức trựng điệp làm hiện lờn những số phận cỏ nhõn, khắc họa những

thõn phận đời tư biết bao ộo le, chỡm nổi. Điển hỡnh cho loại truyện ngắn này là tuyệt tỏc “Phiờn chợ Giỏt” Thời gian trần thuật thực tế chỉ độ

năm, sỏu giờ đồng hồ, nhưng truyện ngắn đó mở ra trong bề dày trựng điệp của những lớp thời gian trong cừi tõm linh mụ mị, u uẩn của lóo Khỳng, trong khụng gian mờnh mụng của suy tư và giả tưởng… Nhịp điệu trần thuật miờn man trong mộng mị, trong những suy ngẫm triết lý. Xuyờn qua lớp thời gian trần thuật là lịch sử nặng nề của cả một số phận, một gia đỡnh, là những năm thỏng đầy mỏu và nước mắt của cộng đồng, và trựm lấp lờn hết cả những sự tuần hoàn bức bối của số phận con người, và những kiếp người.

Trong Một lần đối chứng, cõu chuyện quanh mấy con mốo được Nguyễn

Minh Chõu triển khai theo một mạch trần thuật chỡm đắm suy tư. Những biến cố tầm thường của cỏc con vật đó tỏc động đến kho “ký ức đầy bụi bặm” của những người già với những bài học về đạo đức làm người, đó gõy ra vết thương cay đắng cho con trẻ bởi sự mất mỏt lũng tin vào cỏi đẹp, cỏi thiện và với người kể chuyện. Với những biến cố nhỏ nhoi trong dũng trần thuật trở thành duyờn cớ cho sự suy ngẫm, đối chứng giữa cỏi thiện và cỏi ỏc, giữa lý trớ và bản năng, giữa sự bạo tàn của thỳ tớnh với vẻ đẹp phồn thực của tỡnh yờu. Dường như cú hai mạch trần thuật song song tồn tại, những sự kiện bờn ngoài xung quanh mấy con mốo cựng tỏc động của nú đến con người và cuộc hành trỡnh bờn trong của người kể chuyện như đang mũ mẫm đi ngược lại một thời kỳ hồng hoang nguyờn sơ với sự hằn học độc ỏc của dó thỳ, với vẻ đẹp phồn thực và dữ dội của bản năng… Nhịp điệu trần thuật do vậy mà trăn trở, chậm chạp theo dũng suy ngẫm, quan sỏt và đối chứng… Người đọc khụng được tạo điều kiện cho sự tũ mũ hiếu kỳ để theo dừi sự kiện mà lắng lại trong suy tư trước những vấn đề tỏc giả đặt ra ngay giữa mạch trần thuật.

Như vậy với mỗi một kiểu thể tài nhõn vật, Nguyễn Minh Chõu đó lựa chọn một phong cỏch trần thuật thớch hợp. Với truyện thế sự, nhịp điệu kể chậm chói, bỡnh thản như dũng chảy đời thường (Mẹ con chị Hằng,

Hương và Phai…) Trong cỏc truyện ngắn luận đề, tiến trỡnh sự kiện thường bị giỏn cỏch bởi những yếu tố giải thớch, phõn tớch trong dũng độc thoại nội tõm (Sắm vai, Bức tranh, Hạng…) Cũn với đề tài đời tư, thời gian trần thuật bị ngắt quóng bởi những lớp thời gian nghệ thuật chồng chộo, nhịp điệu trần thuật chậm lại và mạch hồi ức, suy ngẫm trựm lấp trong tỏc phẩm (Cỏ lau, Phiờn chợ Giỏt)… Chớnh nhờ sự làm chậm lại và gión cỏch nhịp điệu trần thuật, Nguyễn Minh Chõu đó đem đến cho tỏc phẩm của ụng một sức mạnh mới. Đú là sự tỏc động vào thế giới nội tõm của người đọc, buộc người đọc khụng chỉ chứng kiến cõu chuyện xẩy ra mà phải can thiệp bằng cỏch tỡm hiểu suy ngẫm những vấn đề đặt ra trong tỏc phẩm với tất cả trỏi tim và trớ tuệ của mỡnh, huy động những năng lực sõu xa nhất của suy tư, chiờm nghiệm, lý giải, phải đọc tỏc phẩm khụng chỉ bằng mắt mà bằng cả tõm linh để cựng tỏc giả khỏm phỏ những bề sõu bớ ẩn của cuộc sống con người.

Một phần của tài liệu Sự đổi mới một số bình diện trong phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Trang 104)