Quan điểm trần thuật từ nhiều điểm nhỡn:

Một phần của tài liệu Sự đổi mới một số bình diện trong phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Trang 97)

Sau 1975, dư õm và hậu quả của chiến tranh cũn để lại trong tõm hồn mỗi người dõn Việt Nam. Với nhiệm vụ và những vấn đề mới trong cuộc sống hũa bỡnh đũi hỏi văn học phải tỡm đến những hỡnh thức biểu hiện. Nguyễn Minh Chõu một nhà văn cú tõm huyết đó cú nhiều đổi mới trong sỏng tỏc. ễng nhỡn thấy theo quan điểm trần thuật sử thi hiện khụng cũn phự hợp, khụng đủ sức chuyển tải những vấn đề mới của đất nước cho kịp với sự phỏt triển của thời đại, nờn đó cú sự chuyển hướng nhanh kịp thời trong con đường nghệ thuật, đặc biệt là phong cỏch truyện ngắn sau 1975. Xuất phỏt từ quan điểm nhõn bản lấy con người làm đối tượng phản ỏnh, và làm chuẩn mực cao nhất đối với con người và văn học phõn tớch nghiờn cứu sõu sắc “Con người trong con người”, Nguyễn Minh Chõu đó khộo lộo từng bước chuyển từ quan điểm trần thuật sử thi sang gúc độ đời tư - thế sự.

L.TễNXTễI núi : “Cú bao nhiờu cỏi đầu thỡ cú bấy nhiờu cỏch suy nghĩ, cú bao nhiờu trỏi tim thỡ cú bấy nhiờn cỏch yờu đương”. Cõu núi đậm chất nhõn văn ấy cú thể soi sỏng cho quan điểm trần thuật mới của Nguyễn Minh Chõu. Khụng thể gũ ộp nhõn cỏch và tõm hồn con người vào những khuụn khổ chật hẹp, trong một dũng chảy cố định của lịch sử dõn tộc, trong hệ quy chiếu của cỏi chung, của cộng đồng. Con người luụn đồng thời vừa tồn tại trong một thời gian, khụng gian vật chất, vừa bay bổng hoặc đắm chỡm trong những thời gian của tõm linh, mộng tưởng của hồi ức. Con người luụn cú trong mỡnh cỏi tụi, cỏi nú, và sự đấu tranh dai dẳng, quyết liệt giữa chỳng là điều mà văn học nhõn văn

đớch thực phải tỡm mọi cỏch để phản ỏnh trung thực. Xuất phỏt từ quan điểm cỏ nhõn, từ gúc độ đời tư - thế sự để đỏnh giỏ hiện thực, những truyện ngắn sau 1975 của Nguyễn Minh Chõu đó mang phong cỏch trần thuật mới mẻ. Nếu trước đõy miờu tả, kể chuyện và bỡnh luận ngoại đề… đều là sự triển khai của chuỗi phỏt ngụn mang tớnh độc thoại của chủ thể trần thuật… Tỏc giả đứng trờn quan điểm cộng đồng để quan sỏt cỏc nhõn vật của mỡnh với một khoảng cỏch sử thi. Với một thỏi độ trõn trọng, ngưỡng mộ, thỡ nay nhõn vật khụng xuất hiện đơn giản như một đối tượng để ngợi ca mà là một đối tượng để khỏm phỏ tỡm hiểu, phõn tớch, đỏnh giỏ trong mối tương quan với những chuẩn mực giỏ trị mới. Nhõn vật được chủ thể trần thuật soi chiếu từ nhiều điểm nhỡn trong cỏc mối quan hệ khỏc nhau, cỏc hoàn cảnh khỏc nhau để tỡm ra cốt lừi bờn trong với cỏi đó hoàn thiện và cỏi chưa hoàn thiện. Hàng loạt cỏc vấn đề trong nghệ thuật trần thuật như xỏc định điểm nhỡn, lựa chọn vai trần thuật, sắp xếp cỏc yếu tố miờu tả, kể chuyện, phõn tớch, đối thoại, độc thoại… Trong những mảng khụng gian và thời gian đan cài chồng chộo, đó được Nguyễn Minh Chõu từng bước giải quyết trong những truyện ngắn của mỡnh. Lỳc đầu, cỏi mới cú thể cũn gượng ộp, khiờn cưỡng thỡ dần về sau, trong quỏ trỡnh tự hoàn thiện, cỏi mới của thời đại giao hũa với cỏi tõm và cỏi tài trong Nguyễn Minh Chõu. Nghệ thuật trần thuật trong cỏc truyện ngắn của ụng đó đạt tới sự nhuần nhuyễn điờu luyện, đặc biệt là ở kiệt tỏc cuối cựng ụng gửi gắm lại cho đời. “Phiờn chợ Giỏt”, với quan điểm trần thuật từ nhiều điểm nhỡn, nhỡn cỏi trước để soi

sỏng cỏi sau. Thực chất những dũng độc thoại nội tõm trong quỏ trỡnh trần thuật từ một điểm quan sỏt bờn ngoài luụn nhấn mạnh một khoảng cỏch thiờng liờng tụn kớnh. Độc thoại nội tõm cũng như những hành động hướng ngoại của nhõn vật đều chỉ là kết quả quan sỏt theo lập trường độc

thoại của tỏc giả. Tới Miền chỏy (1977), Những người đi từ trong rừng ra (1982), bờn cạnh dũng sự kiện bề bộn, tỏc giả đó dành nhiều thời gian

hơn để quan sỏt những diễn biến tõm lý bờn trong của nhõn vật. Cho nờn, từ hành động cử chỉ, lời núi đến tõm tư của nhõn vật đều chịu sự chi phối của quan điểm cộng đồng, trong những cỏ thể đại diện. Khoảng cỏch sử thi vẫn tồn tại giữa chủ thể trần thuật với những người anh hựng thời hậu chiến đang được quan sỏt trong vai trũ khỏch thể. Ngoài ra hỡnh thức trần thuật cũn dựa trờn sự tạo lập cú chủ định một khoảng cỏch nhằm quan sỏt và chiờm nghiệm những quy luật của đời sống nhõn sinh, thế sự sử dụng gúc nhỡn trần thuật từ ngụi thứ ba nhưng sự chuyển đổi quan điểm trần thuật từ khuynh hướng sử thi sang gúc độ đời tư - thế sự đó đem lại sắc thỏi nhõn văn mới mẻ cho hỡnh thức trần thuật cổ điển trong cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Minh Chõu cũng như cỏc nhà văn thời hậu chiến. Nếu khoảng cỏch giữa nhà văn và nhõn vật trong cỏc tỏc phẩm trước đõy được xỏc định bởi tõm thế tụn kớnh ngưỡng mộ của người chộp sử với những người làm ra lịch sử thỡ bõy giờ lại được tạo lập do chủ ý của nhà văn nhằm quan sỏt, chiờm nghiệm những quy luật của đời sống nhõn sinh, thế sự.

Trong cỏc truyện ngắn thuộc thể tài thế sự những năm 80, Nguyễn Minh Chõu luụn đứng từ một khoảng cỏch để “Bằng sự điềm nhiờn của lối kể, người kể chuyện thường xuyờn tỏch mỡnh ra khỏi sự đồng cảm rất lớn đối với nhõn vật, và chỉ hướng sự chỳ ý của người nghe vào những kết quả thuần tỳy” [79,289]. Sự “Điềm nhiờn” khỏ đặc thự của cỏch trần thuật khỏch quan húa từ ngụi thứ ba đó giỳp Nguyễn Minh Chõu dễ dàng dẫn dắt người đọc nhận thức được những “Cỏi khụng bỡnh thường” trong dũng đời bỡnh lặng. Cuộc sống đời thường vốn dĩ đó đan cỏi xấu cỏi tốt luụn đồng thời tồn tại, nhiều khi ngoài khả năng nhận thức của con

người. Với ý thức trỏch nhiệm của một người cầm bỳt cú lương tõm Nguyễn Minh Chõu đó lặng lẽ quan sỏt những diễn biến của sự đời, tỡnh đời... Những hạnh phỳc muụn thuở của con người với gia đỡnh, với xó hội hoặc với chớnh bản thõn mỡnh, phỏt hiện ra những vấn đề đỏng suy nghĩ, đỏng cảnh bỏo mà lõu nay, đó khụng cũn làm trọng. Hầu như khụng cú sự kiện, biến cố nào đặc biệt trong Mẹ con chị Hằng, Hương và Phai, Người đàn bà tốt bụng, Bến quờ... Đú chỉ là những mảnh đời thường nhật

được Nguyễn Minh Chõu tỏi hiện lại như những “Trạng thỏi tương đối ổn định của toàn thể xó hội hay của mỗi mụi trường xó hội nào đú, và tỡnh trạng này bao giờ cũng được tỏc giả đỏnh giỏ như thế nào đú... Thấm nhuần cảm hứng tư tưởng khẳng định hoặc phủ định [79,398]. Khoảng cỏch giữa nhõn vật với chủ thể trần thuật một mặt hạn chế khả năng thõm nhập của chủ thể vào nội tõm nhõn vật. Nhưng mặt khỏc lại tạo ra tớnh khỏch quan tỉnh tỏo để nhà văn cú thể quan sỏt rừ nhất những “Tỡnh trạng” vốn cú của mụi trường xó hội. Trong cỏc truyện ngắn thế sự, Nguyễn Minh Chõu đó để cho dũng đời mặc nhiờn trụi chảy để nhõn vật tự bộc lộ cỏch sống quen thuộc trong mụi trường sống quen thuộc của mỡnh. Cố gắng để vừa khụng can thiệp lộ liễu vào diễn biến khỏch quan của sự việc, vừa sắp xếp sao cho cỏi “Tỡnh trạng” vốn cú của xó hội được đặt đỳng vào tầm nhỡn của nhà văn, của người đọc. Và từ một gúc kớn đỏo của người quan sỏt, Nguyễn Minh Chõu dẫn dắt người đọc phỏt hiện ra những ghềnh thỏc ẩn chớnh dưới dũng đời vụ tư, phẳng lặng giỳp cho họ nhận ra cỏi “Khụng bỡnh thường” từ cỏi “Bỡnh thường”, rỳt ra những bài học xử thế, khỏi quỏt những triết lớ vĩnh hằng về cuộc sống nhõn sinh thế sự.

Đặt cụ Hoằng Người đàn bà tốt bụng ở một vị trớ lý tưởng để cú thể tự

Thiện. Người chồng phải chịu đựng sự đồng búng của cụ Hoằng suốt cả cuộc đời - đến cỏi nhỡn cam chịu, độ lượng của chớnh ụng Thiện với người vợ đang trở lại tớnh hồn nhiờn của một đứa trẻ từ cơn sốc của một khu tập thể đến cảm giỏc biết ơn của Huấn. Những nhận xột của cỏc cụ gỏi bờn mỏy nước, thỏi độ của lũ trẻ dóy nhà K. Nguyễn Minh Chõu đó khộo dẫn dắt người đọc trong một dũng trần thuật vừa “Điềm nhiờn, vừa hài hước, vừa tỉnh tỏo, vừa sắc sảo để cuối cựng, người đọc hiểu ra bức thụng điệp lặng lẽ của người trần thuật hóy cú trỏch nhiệm hơn trong mỗi việc làm lời núi của mỡnh”. Dự nú xuất phỏt từ thiện ý, đừng để phiền nhiễu đến mọi người xung quanh. Vẫn chọn một điểm quan sỏt từ bờn ngoài, Nguyễn Minh Chõu đó thuật lại khỏ tỉ mỉ những cõu chuyện thường ngày của mẹ con chị Hằng với những cỏi gắt, nũng nịu, những bực tức, õn hận (dự chỉ là thoỏng qua) và đụi khi người trần thuật chen vào những lời nhận xột, lỳc nhẹ nhàng như tiện để núi qua. “Sự hối hận như cỏi bong búng trời mưa, lập tức vỡ tan đi ngay”. Lỳc nghiờm nghị, chua xút “Cỏi vạch ngăn cỏch giữa tớnh nhừng nhẽo, làm nũng và hay bắt nạt mẹ của một đứa con gỏi và thúi quen tỏ ra uy quyền của một người đàn bà thật là mơ hồ” [79,164]. Và từ dũng đời được quan sỏt, ánh mắt sắc sảo, nghiờm nghị ấy, cỏi chõn lý muụn đời về “ Nước mắt chảy xuụi” về sự “Vay của bố mẹ trả cho con cỏi” đó được cảm nhận thật thấm thớa. Ở một vài truyện ngắn thế sự khỏc, để khỏi quỏt những triết lý vĩnh hằng về nhõn sinh thế sự. Nguyễn Minh Chõu vẫn tiến hành trần thuật từ ngụi thứ ba nhưng khoảng cỏch trần thuật phần nào đó được rỳt ngắn lại. Trong Bến quờ, tỏc giả khụng chỉ kể lại cuộc trũ chuyện dường như

khụng đõu vào đõu của vợ chồng Nhĩ, của Nhĩ với con trai và cỏi ước muốn kỳ quặc, khẩn thiết của anh mà cũn đi sõu miờu tả cỏi tõm trạng bờn trong của nhõn vật. Những độc thoại, hồi tưởng và những chiờm

nghiệm buồn bó, cảnh vật bờn ngoài, từ những bụng hoa bằng lăng đó thưa thớt, cho tới bói bồi sụng Hồng với vẻ đẹp giàu cú mà tiờu sơ, một chõn trời gần gũi mà lại xa lắc vỡ chưa bao giờ đi đến… Kết hợp việc trần thuật lại những hành động, lời núi, sự việc bờn ngoài với mụ tả vài nột tõm trạng, Nguyễn Minh Chõu đó khiến người đọc nhận ra những nghịch lớ của cuộc đời. Con người dự đó thành đạt, giỏi giang đến đõu cũng cú lỳc bất lực trước một ước muốn nhỏ nhoi. Từ nghịch lớ ấy, truyện cũn bao hàm một tầng nghĩa sõu hơn, thấm thớa hơn. Đừng nờn bỏ cả cuộc đời bụn tẩu, tỡm kiếm, những cỏi phự du xa vời trong khi lại thờ ơ, vụ tỡnh với những cỏi rất thõn yờu, rất thủy chung, gần gũi bờn mỡnh để rồi khi nhận thức ra thỡ tất cả đó muộn màng.

Như vậy, với cỏch sử dụng kiểu trần thuật từ ngụi thứ ba cú duy trỡ một khoảng cỏch giữa tỏc giả và nhõn vật, những sỏng tỏc của Nguyễn Minh Chõu cũng đó thể hiện khỏ rừ sự chuyển đổi trong quan niệm trần thuật từ khuynh hướng sử thi sang gúc độ đời tư – thế sự. Từ một khoảng cỏch được xỏc định bởi tõm thế tụn kớnh sử thi tới một khoảng cỏch được tạo lập cú chủ định, gúc độ quan sỏt của người trần thuật đó cú sự thay đổi. Nguyễn Minh Chõu đó chuyển từ tầm nhỡn độc thoại sang ý thức đối thoại và chiờm nghiệm trờn cơ sở quan sỏt dũng đời từ nhiều điểm nhỡn khỏc nhau.

Một phần của tài liệu Sự đổi mới một số bình diện trong phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Trang 97)