Khụng gian – thời gian nghệ thuật:

Một phần của tài liệu Sự đổi mới một số bình diện trong phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Trang 113)

Sau 1975, nhỡn chung trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Chõu, khụng gian nghệ thuật dự mang tớnh chất sử thi hay thế sự, cũng đếu gắn với cỏc hỡnh tượng nhõn vật, và được sắp xếp trong mối liờn hệ chặt chẽ với thời gian nghệ thuật, với cỏc yếu tố khỏc trong tỏc phẩm như hỡnh tượng nhõn vật, cốt truyện, tỡnh huống, nghệ thuật trần thuật… Theo khảo sỏt của chỳng tụi, trong truyện ngắn Nguyễn Minh Chõu, khụng gian được xuất hiện theo một số nguyờn tắc và cỏch thức. Theo nguyờn tắc này, cú truyện khụng gian được xuất hiện trong sự đối lập giữa cỏc mảnh tối- sỏng. Đú là trường hợp trong Phiờn chợ Giỏt. Trong truyện này, khụng

gian, thời gian chia làm nhiều mảng cú tớnh lưỡng diện. Mảng tối - mảng sỏng, mảng thuộc về thiờn nhiờn và mảng thuộc đời sống con người, mảng mặt đất và mảng vũ trụ… Sự vận động của hai mảng màu là từ tối sang sỏng. Song hành với hành trỡnh đú là con người nhỡn rừ hơn cỏi số kiếp của mỡnh. Sự di chuyển này làm thắt chặt hơn bi kịch của con người khi cú ý thức sõu sắc về những bất hạnh khụng thể đổi thay. Ngoài ra, những truyện ngắn được sắp xếp theo nguyờn tắc đối lập giữa mảng

khụng gian nhỏ hẹp với mảng khụng gian rộng lớn như truyện ngắn Bức tranh, Bờn đường chiến tranh, Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành, Bến quờ, Mựa trỏi cúc ở miền Mam, Sống mói với cõy xanh... Trong

những truyện này, mảng khụng gian nhỏ hẹp thường là khụng gian gắn liền với cuộc sống của nhõn vật trong hiện tại. Đú là những khụng gian sinh hoạt đời thường. Một căn phũng cú tấm thảm kờ sỏt ụ cửa sổ nhỡn ra bến sụng trước mặt mà Nhĩ thường nằm trong những ngày bệnh nặng cuối đời (Bến quờ), một quỏn cắt túc nhỏ xuềnh xoàng (Bức tranh), một căn nhà giữa vườn cõy đầy búng rõm với giếng nước mỏt lành của Hạnh (Bờn đường chiến tranh), một gúc bệnh viện vừa là nơi Quỳ làm việc vừa là nơi chị chữa bệnh và kể chuyện đời mỡnh cho nhõn vật “Tụi” nghe (Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành)… Hay một doanh trại bộ đội

sau ngày giải phúng (Mựa trỏi cúc ở miền Mam), một ngừ phố nhỏ hẹp

cú căn phũng tuềnh toàng của bỏc Thụng, cụ Loan, bà Ngoan (Sống mói

với cõy xanh)… Đối lập với khụng gian nhỏ hẹp này, là những khụng gian được sắp xếp trong sự trải rộng của cả một quóng đời dài của nhõn vật, với những bụn ba tỡm kiếm, thăng trầm và từng trải.

Khỏc với Người đàn bà trờn chuyến tau tốc hành, Mựa trỏi cúc ở miền Mam, những khụng gian đối lập là bối cảnh để làm hiện rừ tớnh cỏch số

phận nhõn vật. Trong Bức tranh, Bến quờ, sự đối lập giữa hai mảng

khụng gian nhỏ hẹp và rộng lớn là một trong những yếu tố thỳc đẩy cho những nhận thức nội tõm. Với Nhĩ (Bến quờ) đú là sự nhận thức về một điều giản dị trong cuộc đời, con người đừng vỡ sự chậm chạp, vũng vốo, mà để mất những gỡ gần gũi, quớ bỏu. Trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Chõu, khụng gian ngoài ý nghĩa thực là nền cảnh, bối cảnh cho nhõn vật xuất hiện, hành động và bộc lộ mỡnh, dưới một hỡnh thức đặc biệt để thể hiện thế giới bờn trong của con người. Những loại khụng gian

này giỳp con người nhỡn vào thế giới nội tõm của chớnh mỡnh, vận động tư tưởng, tõm lý trong thế giới đú. Những vấn đề tư tưởng, nhõn sinh cú ý nghĩa vĩnh hằng. Truyện Bến quờ, Bức tranh, Một lần đối chứng là

những trường hợp như vậy. Trong Bến quờ khụng gian nghệ thuật được

hiện lờn như là một hỡnh thức của quan niệm, của tư tưởng mà cỏc yếu tố khỏc như thời gian nghệ thuật, hệ thống nhõn vật, chi tiết nghệ thuật… là cỏc yếu tố cộng hưởng tạo ra một khụng gian độc đỏo gắn liền với vận mệnh tinh thần văn húa của nhõn vật chớnh (Nhĩ). Trước hết đú là một khụng gian hiện thực cụ thể. Một khụng gian của sự trự phỳ bỡnh dị từ bao đời. Từ khụng gian hiện thực, nú trở thành một khụng gian tõm lý. Trong cảm nhận này của Nhĩ, thời gian từ hiện thực đó vụt lờn thời gian dĩ vóng, khụng gian cũng từ cận cảnh bay tới khụng gian xa viễn của quỏ khứ. Cảm nhận bến sụng quờ vừa “Gần gũi” lại vừa “Xa lắc” khụng phải là trạng thỏi nặng nề của sự cắn dứt lương tõm, mà chỉ là niềm nuối tiếc pha chỳt õn hận . Đõy thực sự là bước nhận thức của tõm hồn trớ tuệ trờn hành trỡnh đời người của Nhĩ. Từ nhận thức đú, anh khao khỏt chiếm lĩnh cỏi khụng gian gần gũi bộ nhỏ so với những miền đất mà anh đó từng qua. Là khụng gian tõm lý, tư tưởng, khụng gian Bến quờ là một khụng

gian văn húa thẩm mỹ mới mẻ của Nguyễn Minh Chõu sau 1975. Vỡ nú khỏi quỏt cho kiểu khụng gian của cuộc sống thường nhật chứa đựng tõm sự, vận mệnh cỏ nhõn một con người, chứa đựng nhận thức tõm lý, ngừ khuất tõm hồn tư tưởng… trong ý nghĩa tượng trưng của Bến quờ. Trong ý nghĩa trực tiếp cụ thể thỡ đú là mảnh đất quờ hương đó sinh thành, nuụi dưỡng li biệt và đún nhận mỗi con người trở về khi gió từ cuộc sống. Những truyện ngắn như Đứa ăn cắp, Mẹ con chị Hằng, Người đàn bà tốt

bụng, Sắm vai, Hương và Phai… là những truyện ngắn được sắp xếp

Đọc những truyện này, người đọc cú cảm tưởng như Nguyễn Minh Chõu đang thuật lại một cỏch khỏch quan những truyện ở chớnh khu tập thể nhà mỡnh. Trong khụng gian ấy, dũng đời đang mặc nhiờn trụi chảy, nhà văn chỉ làm cụng việc ghi lại đầy đủ, chõn thực. Thường gặp trong những truyện này là khụng gian nhỏ hẹp, (Đứa ăn cắp, Người đàn bà tốt

bụng), một căn phũng, một ngụi nhà (Mẹ con chị Hằng, Sắm vai). Những

khụng gian nhỏ hẹp ấy là mụi trường sống, mụi trường hoạt động của cỏc nhõn vật. Là mụi trường quen thuộc để cỏc nhõn vật tự bộc lộ mỡnh một cỏch tự nhiờn. Những người đàn bà trong khu tập thể (Đứa ăn cắp), thoải

mỏi chuyện trũ, bỡnh luận về tất cả sự kiện cụ Thoan chết cũng chỉ là một trong vụ số cỏc đề tài bàn tỏn của họ, mà khụng một ai mảy may ý thức được rằng chớnh họ đó vụ tỡnh giỏn tiếp gõy ra cỏi chết của Thoan vỡ sự kiên quyết đũi đuổi cụ về quờ của họ. Mẹ con chị Hằng cư xử với mẹ trong ngụi nhà của mỡnh - nhiều lỳc khụng rừ ranh giới giữa một người con gỏi được nuụng chiều với một người chủ nhà, nờn bạc bẽo với mẹ một cỏch hồn nhiờn. Chớnh sự bộc lộ mỡnh một cỏch hồn nhiờn ấy cỏc nhõn vật đó khiến cho khụng gian đời thường trở thành khụng gian chứa đựng những ý nghĩa nhõn sinh cú tớnh phổ quỏt và muụn thủa của con người. Trong Sắm vai, căn phũng nhỏ hẹp của nhà văn T, lại là nơi diễn

ra bi kịch lớn, bi kịch đỏnh mất mỡnh. Với bản chất con người chõn thật của anh, anh trở lại là mỡnh, thoỏt ra khỏi khụng gian trúi buộc đú bằng cỏch tỡm đến một khụng gian khỏc, cũng nhỏ hẹp song lại tự do. Căn phũng của anh diễn viờn - nhà văn trẻ hàng xúm - sự chuyển đổi khụng gian này chỉ là giải phỏp tỡnh thế, song nú là bước đầu để anh sắp xếp lại cuộc sống của mỡnh khi trở lại là chớnh mỡnh. Như vậy, ở đõy khụng gian ngoài ý nghĩa là khụng gian sinh hoạt cũn là khụng gian để con người được sống đỳng với bản ngó của mỡnh - một khụng gian mang ý nghĩa tư

tưởng. Bờn cạch khụng gian, thời gian nghệ thuật trong cỏc truyện ngắn của Nguyễn Minh Chõu sau 1975 như Sắm vai, Người đàn bà tốt bụng, Bến quờ, Chiếc thuyền ngoài xa, Một lần đối chứng… cú những sắc thỏi

mới mẻ. Do đú quan niệm về hiện thực, con người của tỏc giả cũng được thể hiện rừ hơn. Tiờu biểu cho cỏch biểu hiện này là truyện Chiếc thuyền

ngoài xa. Trong mạch thời gian tuyến tớnh của sự việc người phúng viờn

nhiếp ảnh (nhõn vật tụi đi chụp ảnh làm lịch ở một vựng biển cỏch Hà Nội 600 km), nhà văn đó chọn một thời điểm bắt đầu một ngày mới, đồng thời cũng là thời điểm kết thỳc một ngày làm việc của những ngư dõn trờn biển. Trong khoảnh khắc rất đẹp của khụng gian buổi sỏng sớm (Sao lặn, mõy hồng dần lờn, biển như một con sứa khổng lồ), người phúng viờn đó bắt gặp vẻ đẹp toàn bớch “Như trong một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ” in vào trong khụng gian của một con thuyền đang bơi vào bờ. Nú toàn bớch đến mức khiến anh bối rối, tưởng như vừa khỏm phỏ thấy “Cỏi chõn lý của sự hoàn thiện”, “Cỏi khoảnh khắc trong ngần của tõm hồn”. Nhưng cũng chớnh trong buổi sỏng ấy, sau khoảnh khắc gặp được cảm hứng nghệ thuật hiếm hoi trời cho ấy, anh lại được chứng kiến một khung cảnh hoàn toàn đối lập với cỏi đẹp, cỏi toàn mĩ. Một người chồng đỏnh đập, hành hạ vợ như một hung thần, cũn người vợ hoàn toàn im lặng chịu đựng một cỏch nhẫn nhục. Cảnh nghịch lý ấy lặp đi lặp lại của thời điểm thời gian. Buổi sỏng, sau ba ngày, năm ngày. Sự lặp lại liờn tục của thời điểm và sự việc xõu thành một chuỗi khổ nhục, tạo ra số phận đau khổ của người đàn bà thuyền chài, đố lờn suốt cuộc đời chị một gỏnh nặng mà khụng thể dỡ bỏ, chỉ vỡ những lớ do hết sức giản dị, thực tế. Sự tồn tại trong mưu sinh khú nhọc của một gia đỡnh. Cũn với người phúng viờn, thời điểm thời gian buổi sỏng ấy trở thành điểm mốc quan trọng đỏnh dấu một quỏ trỡnh nhận

thức con người và nhỡn nhận về cuộc đời. Đú là quỏ trỡnh đi từ ngộ nhận đến tỉnh ngộ (nhận ra nghịch lý mà mọi người đều phải đầu hàng qua lời giải thớch giản dị mà đầy từng trải của người đàn bà thuyền chài). Cuối cựng là chiờm nghiệm về cỏch nhỡn cuộc đời từ nhiều khớa cạnh, khỏm phỏ con người, cuộc đời ở tầng sõu, ở nhiều mặt mới cú thể thấy được số phận, bản chất con người cũng như cuộc đời. Đỳng như một khoảnh khắc mà cú giỏ trị hơn cả đời người. Qua đõy, cựng với quan niệm về cỏch nhỡn nhận đỏnh giỏ con người, cuộc đời, người đọc cũn cú thể thấy quan niệm về thời gian. Coi trọng khoảnh khắc nhiều khi hơn cả quá trỡnh của

nhà văn, và đó cũng là một đặc điểm nổi bật của truyện ngắn Việt Nam

hiện đại sau 1975.

Hũa nhịp với xu hướng chung của thời đại, Nguyễn Minh Chõu với những đổi mới, sỏng tạo trong cỏch xõy dựng cỏc lớp thời gian, đó được nhiều nhà nghiờn cứu đỏnh giỏ cao, coi đú là sự gúp phần tạo ra hướng đi mới mẻ cho truyện ngắn sau 1975 về cỏch thể hiện con người gắn với thời gian nghệ thuật. Một trong những cỏch xuất hiện thời gian nổi bật của ông trong truyện ngắn sau 1975 là thời gian đồng hiện. Nhà văn đó tạo ra sự xuất hiện đồng thời nhiều lớp thời gian khỏc nhau, xen kẽ lẫn lộn cựng một lỳc thời gian quỏ khứ và thời gian hiện tại để tạo thành cơ sở cấu trỳc tỏc phẩm. Trong Bức tranh, nhõn vật suy nghĩ căng thẳng đủ mọi hướng. Nhà văn đó xõy dựng hai lớp thời gian đồng hiện (quỏ khứ và hiện tại), đặt cuộc sống tinh thần của nhõn vật vào đú, khiến nhõn vật bị phõn thành hai con người, một con người của quỏ khứ với những suy nghĩ tõm trạng của quỏ khứ, một con người của hiện tại với những dằn vặt của hiện tại. Ứng với hai lớp thời gian ấy là hai lớp khụng gian gần như đối lập, khụng gian tồn tại thực của nhõn vật và khụng gian tõm tưởng bờn trong. Trong đú, tỏc giả thu hẹp dần khụng gian tồn tại thực

của nhõn vật để xoỏy vào khụng gian tõm tưởng bờn trong. Nhà văn đó tổ chức đồng hiện khụng gian – thời gian như một phộp so sỏnh, đối chiếu giữa hai con người. Con người quỏ khứ - con người hiện tại, con người bờn ngoài - con người bờn trong, từ đú làm bật lờn tõm trạng day dứt, giằng xộ và sự tự phờ phỏn, tự cảnh tỉnh của nhõn vật.

Cũng xuất phỏt từ thời gian đồng hiện như phương thức nhận thức thực tại của cỏc nhõn vật song khỏc với Bức tranh, ở Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành, Khỏch ở quờ ra, Cỏ lau xuất hiện cả ba lớp thời

gian, quỏ khứ - hiện tại - tương lai. Trong Người đàn bà trờn chuyến tàu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tốc hành, ba bỡnh diện thời gian núi trờn được chia cắt, lồng ghộp vào

nhau. Vừa hư vừa thực, đầy sức ỏm ảnh cú cả đụi chỳt cười đựa. Cũn hiện tại trong suốt chiều dài cõu chuyện chỉ là những khoảnh khắc rất nhỏ ở bệnh viện. Nú giỳp cõn bằng nhịp độ cho toàn bộ ký ức chiến tranh của Quỳ và mang tớnh chất chiờm nghiệm, đối sỏnh để cả hai nhõn vật cựng suy nghĩ về những giỏ trị đó qua với những gì đang hiện hữu, cú thực trong ngày thỏng của hụm nay. Cũn thời gian tương lai lại nằm trong quỏ khứ của Quỳ với những lời kể mang tớnh suy ngẫm “Những năm về sau này… Tụi mới thấy rằng…” như vậy, ở đõy cú thể thấy rừ việc nhà văn xõy dựng cõu chuyện đi theo lụ gich nội tại khỏch quan, bờn cạch logic tõm lý chặt chẽ, hướng tới tương lai là một giải phỏp cho hiện tại. Quỏ khứ dự đầy ỏm ảnh day dứt song cũng đó qua. Hiện tại thỡ đầy những khỳc mắc, xỏo trộn, khụng bỡnh lặng, thậm chớ cú cả đắng cay. Chớnh vỡ thế, cỏi nhỡn vào tương lai trở thành giải phỏp tất yếu, một gợi ý chõn thành mang nhiều ý nghĩa để con người lại cú dịp suy ngẫm và hướng tới, tỡm kiếm cho mỡnh một lối đi sỏng sủa, đẹp đẽ hơn. Đọc

Cơn giụng, Phiờn chợ Giỏt… ta cũng gặp cỏch xuất hiện thời gian đồng

đồng hiện khiến cốt truyện vừa diễn biến liền mạch vừa giải quyết được một khối lượng thụng tin nhiều lần hơn giới hạn thời gian thực tế cho phộp. Thủ phỏp này cũng giỳp nhà văn cú thể vượt qua khỏi sự trúi buộc của thời gian biờn niờn lịch sử, để cú thể xỏo trộn thời gian tựy theo ý muốn chủ quan. Miễn là cõu chuyện phỏt triển và bộc lộ hết những ý đồ sỏng tạo của tỏc giả. Cỏc truyện đó phõn tớch ở trờn, cho ta thấy cỏch sử dụng thời gian đồng hiện thường đi liền với việc sử dụng cỏc thủ phỏp độc thoại nội tõm, dũng ý thức, giấc mơ… nhằm khỏm phỏ chiều sõu thế giới tõm linh của con người. Trong khuụn khổ của luận văn, chỳng tụi chỉ đề cập một số biểu hiện về khụng gian, thời gian trong một số truyện ngắn tiờu biểu sau 1975, nhằm làm nổi bật phong cỏch của nhà văn ở bỡnh diện trần thuật truyện.

PHẦN 3: KẾT LUẬN

Trong suốt hành trỡnh tỡm kiếm, khỏm phỏ và thể hiện cuộc sống con người của một đời văn, Nguyễn Minh Chõu đó in vào lịch sử văn học hiện đại Việt Nam bức chõn dung độc đỏo của mỡnh. Cỏi làm nờn bức chõn dung độc đỏo ấy là những ỏng văn đậm dấu ấn phong cỏch nghệ thuật của một nhà văn mà sự kết tinh tài năng, phẩm chất, tấm lũng đó được khẳng định trong sỏng tỏc. Từ truyện ngắn đầu tay cho đến kiệt tỏc cuối cựng? trải qua bao gian nan đau xút khú trỏnh khỏi trờn chặng đường đổi mới, Nguyễn Minh Chõu đó lao động sỏng tạo nghệ thuật hết mỡnh, từng bước hoàn thiện nghệ thuật trong sỏng tỏc trờn cơ sở kế thừa và đổi mới về mọi mặt. Đặc biệt là phong cỏch truyện ngắn sau 1975, là sự đơm hoa kết trỏi ngọt lành nhất của quỏ trỡnh lao động hết mỡnh đú. Trờn lộ trỡnh văn học mấy chục năm của mỡnh, Nguyễn Minh Chõu đó khụng ngừng suy ngẫm, kiếm tỡm và thể nghiệm. Sự “Mở rộng bản sắc”

Một phần của tài liệu Sự đổi mới một số bình diện trong phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Trang 113)