Nhõn vật phi nhõn cỏch:

Một phần của tài liệu Sự đổi mới một số bình diện trong phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Trang 78)

Bờn cạnh những con người luụn cú ý thức nhỡn nhận, đỏnh giỏ lại mỡnh, khỏt khao vươn tới những giỏ trị đạo đức cao cả sau 1975, Nguyễn Minh Chõu cũn đưa ra nhiều nhõn vật cú tõm hồn khụng được bỡnh thường, thuộc loại nhõn vật phi nhõn cỏch. Loại nhõn vật này tồn tại như một phương diện của đời sống đối lập với loại nhõn vật cú nhõn cỏch hướng thiện. Nhà văn xõy dựng lờn hai loại nhõn vật tồn tại song song như sự phõn định giữa hai mặt trỏi ngược của cuộc sống con người.

Nhõn vật Quang trong Cơn giụng là một kẻ suy thoỏi về phẩm chất đạo

đức. Với loại nhõn vật này, Nguyễn Minh Chõu muốn phơi bày bản chất thực ớch kỉ, cơ hội của một con người đại diện cho một loại người. Quang là loại người mà được coi như “Cỏi cõy dẻo dai cú thể uốn theo mọi chiều”. Anh ta cũng cú thể là một người cỏch mạng, đặt trong một tỡnh thế nếu lỳc ấy cỏch mạng đang trờn con đường đi lờn, thỡ cú lẽ hắn sẽ phản bội lại Tổ quốc, đồng đội, anh em, đồng chớ trong lỳc cỏch mạng gặp thử thỏch gian khổ, khốc liệt. Vốn là một con người tài hoa, biết tỡm cỏch che giấu bản chất của mỡnh. Quang đó bỏn rẻ lương tõm, danh dự

của mỡnh cho những thỏa món về vật chất. Hành động như vậy khụng phải Quang khụng nhận thức được tội lỗi của mỡnh, song vỡ hắn để cho cỏi phần đen tối, ỏc quỷ thõm nhập trong linh hồn của hắn lớn hơn phần trong sỏng, cú nhõn cỏch, cú tỡnh người? nờn nú đó che lấp làm mất hết tớnh hướng thiện của hắn. Bản chất độc ỏc, xấu xa, đờ tiện của Quang cũn bộc lộ đầy đủ và rừ hơn khi hắn gặp lại Thăng – người chiến sĩ cỏch mạng, người bạn chiến đấu năm xưa và cũng là người bị hắn “hớt” mất trờn tay cụ người yờu xinh đẹp, giờ đõy Thăng bị thương và đang nằm trong tay hắn. Quang thả Thăng tự do với suy nghĩ, Thăng sẽ khụng bũ được về đến đơn vị vỡ đang bị thương rất nặng, vả lại, hắn hành động như vậy vừa được coi là “Đạo đức” với người đồng đội cũ, vừa đỡ lỳng tỳng khi phải trả lời những cõu hỏi của Hõn – vợ hắn. Một cuộc “đọ sức” diễn ra õm thầm và quyết liệt. Trong lần này, với ý chớ lũng dũng cảm của một chiến sĩ cộng sản – mà Quang đó đỏnh giỏ thấp – Thăng đó trở về với đơn vị và ngất đi trong vũng tay của đồng đội. Lần gặp Thăng trờn sõn ga, Quang đó nhận ra Thăng và tự lẩn trỏnh trước tất cả mọi người. Nỗi lo sợ bị mọi người nhỡn rừ quỏ khứ tội lỗi, sự phản bội của hắn đó làm cho hắn “co chim” lại, hốn nhỏt, đờ tiện khiến cho hắn khụng dỏm nhỡn thẳng vào quỏ khứ tội lỗi của mỡnh. Một con người vẫn luụn luụn tồn tại cỏi xấu xa, cỏi bảo thủ đen tối, làm mờ đi nhõn cỏch, chỉ khỏt khao thỏa món nhu cầu cỏ nhõn với thúi cơ hội, đạo đức giả thỡ làm sao cú thể trở thành người tốt hoàn thiện được.

Khỏc với Quang trong Cơn giụng, Hạng trong truyện ngắn cựng tờn lại

vốn là một chiến sỹ với đầy đủ phẩm chất của một con người cỏch mạng. Thế nhưng, khi trở về với đời sống hàng ngày của chớnh mỡnh với biết bao những lo toan về cỏi ăn mặc hàng ngày, với sự quyến rũ của địa vị tiếng tăm, khú khăn của đất nước hiện ra ngay trờn từng khuụn mặt, từng

gia đỡnh... Thế là dần dần Hạng thay đổi cỏch sống, làm một người cao thượng trong chiến tranh đó khú, làm một người cao thượng trong đời sống hũa bỡnh lại càng khú hơn. Cuộc chiến đấu với kẻ thự còn phõn định rạch rũi thắng bại, trắng - đen rừ rệt, cuộc chiến đấu giữa hai phần búng tối và ỏnh sỏng trong một con người chỉ cú lương tõm mới tự phỏn xột được. Những cỏi “Lưới” vụ hỡnh của đời sống hàng ngày quả là những thử thỏch khụng kộm phần khắc nghiệt đối với người lớnh. Trong cuộc chiến đấu với kẻ thự hụm qua cú thể Hạng là một người chiến thắng, nhưng trong cuộc giằng co quyết liệt để khẳng định nhõn cỏch hụm nay Hạng đó gục ngó và tỡm ra được cỏch sống phự hợp với hoàn cảnh. Giờ đõy sự bồng bột trong tỡnh cảm đó bớt đi, thay vào đú là sự tớnh toỏn, chớn chắn khụn ngoan, đỳng mực trong cỏch cư xử, biết chờ đợi, biết điều hũa. Hạng đó tự sỏng tỏc ra cỏi thứ triết lý, con nhớm. Hạng biết rừ “Trong con người cú cả phần ỏnh sỏng và búng tối, nhưng vỡ sống với phần búng tối, Hạng được thỏa món về đời sống vật chất lại được cụng danh, quyền thế nờn Hạng sẵn sàng đỏnh đổi, Luật khoảng cỏch giỳp Hạng thành cụng trờn đường đời, nhưng khoảng cỏch giữa anh ta và con trai lại xa cỏch. Thằng Thư nhất quyết khụng chịu nghe theo sự xếp đặt của Hạng, hành động bỏ nhà ra đi của thằng Thư và cuộc gặp gỡ với người chớnh ủy cũ - một nhõn cỏch cũn giữ lại được “nguyờn vẹn” giữa cuộc đời thường đó làm cho Hạng phải suy nghĩ, nhỡn nhận lại cỏch sống của mỡnh. Bạng trong Mảnh đất tỡnh yờu, Nguyễn Minh Chõu lại dựng lờn một kiểu người đam mờ quyền lực. Để củng cố quyền lực của mỡnh, để leo lờn những bậc thang danh vọng, Bạng đó đạo diễn vở kịch để vu khống, bụi nhọ danh dự của Khơi dẫn Khơi đến cỏi chết ở tuổi ba mươi khi hạnh phỳc đang trở lại trờn khuụn mặt chai sạn bao năm dài đau khổ. Bạng đó viết đơn để tố cỏo, bụi nhọ danh dự của Phan - người cỏn bộ

cỏch mạng hết lũng vỡ dõn, người khụng cựng “Ê kớp” và khụng sợ hắn. Đưa ra những loại người như lóo Bạng, nhà văn muốn kờu gọi mọi người hóy cảnh giỏc khụng để cho quyền lực rơi vào tay kẻ ỏc - những kẻ luụn mồm nhõn danh cỏch mạng, nhưng lại gõy ra nhiều điều xấu xa, độc ỏc, miễn là thực hiện được ý đồ lợi cho cỏ nhõn.

Toàn trong Mựa trỏi cúc ở Miền nam “lại là sản phẩm” của chiến tranh để lại ? là một cậu hỏm quyền lực nhưng bất tài và cơ hội. Chiến tranh đó “nặn” Toàn thành một cỗ mỏy vụ hồn thực thi cỏc nhiệm vụ. Bề ngoài Toàn cũng luụn tỏ ra là một người lịch sự, nhó nhặn, nhưng trong tõm hồn hắn là một trỏi tim xơ cứng húa đỏ, khụng mảy may rung động trước sự may mắn của người khỏc, trước số phận của đồng đội, cả tỡnh mẫu tử - một thứ tỡnh yờu thiờng liờng nhất trờn cừi đời này - cũng khụng thể thức tỉnh được một chỳt lương tri nhỏ nhoi nào trong con người Toàn. Sự nhẫn tõm của Toàn đó đẩy đồng đội của mỡnh đến cỏi chết, và đau đớn hơn đó đẩy người đàn bà đến chỗ đau khổ. Người đó “rứt ruột” sinh ra hắn, chờ đợi hắn 20 năm trời và cũn yờu thương hắn hơn cả cuộc đời của mỡnh, đến chỗ phỏt điờn trở thành “Mụ hành khất” lang thang khắp chốn “Ngửa tay ăn mày tỡnh thương của thiờn hạ”. Với nhõn vật này, nhà văn muốn rung hồi chuụng cảnh tỉnh con người, đừng dửng dưng trước cỏi ỏc, cũng như nỗi đau của mình, vỡ chớnh họ là sự tồn tại sống cũn của nhõn loại.

Với Bời trong Phiờn chợ Giỏt, Nguyễn Minh Chõu lại muốn dựng lờn

một kiểu con người đầu úc ngu dốt, mờ muội, nhưng lại chứa đầy những ý đồ hoang tưởng. Lóo Bời ngu dốt nhưng lại tưởng rằng với hai bàn tay mình cú thể xếp đặt lại cả giang sơn. Cụng bằng mà núi, ở con người lóo cũng cú những mặt tớch cực, năng nổ, xụng xỏo, dỏm nghĩ, dỏm làm, dỏm chịu trỏch nhiệm và quả là con người này cũng cú một thời đỏng

mến. Đú là cỏi thủa hàn vi, lóo cũn biết thương yờu cả đến những loại trõu bũ, sỳc vật, nhưng đến khi lóo đó nắm quyền binh trong tay, lóo Bời đó bị mự quỏng và tha húa trước “ma men” của quyền lực. Lóo đó coi rẻ số phận của con người, lợi dụng tõm lý người nụng dõn, để làm những việc khủng khiếp, khuấy đảo sự làm ăn no đúi của hàng vạn người nhằm leo lờn những nấc thang của danh vọng và quyền lực. Cuối cựng thỡ lão cũng thất bại, ý đồ của lóo tan tành. Điều đú cũng là lẽ dĩ nhiờn, bởi vỡ lóo đó dám cả gan làm cỏi việc dồ dại, là đi ngược lại tiến trỡnh lịch sử. Xõy dựng loại nhõn vật cú tõm hồn phi nhõn cỏch như trờn. Nguyễn Minh Chõu đó chỉ ra cỏi phần đen tối ở trong mỗi con người và cuộc đấu tranh quyết liệt khụng khoan nhượng diễn ra hàng ngày, hàng giờ giữa chỳng. Tỏc giả muốn nhắc nhở chỳng ta đừng bao giờ mất cảnh giỏc và nhõn nhượng cho những gỡ cũn mập mờ đen tối, lấn ỏt. Mỗi con người hóy nhỡn vào quỏ khứ, dũng cảm nhận ra khuyết điểm để tự vươn lờn, tự hoàn thiện. Đú là cỏch nhanh nhất để tiến tới “Cuộc hành trỡnh đến với con người”, để trỏi đất bớt hoang dó và con người được sống cho ra người. Đú chớnh là trỏi tim nhõn hậu của một nhà văn, đó thấu hiểu bản chất thật của con người để khắc phục cái búng tối phi nhõn cỏch trong mỗi chỳng ta. Đồng thời cũng là điều làm nhà văn day dứt, trăn trở, trong suốt cuộc đời cầm bỳt, nhất là thập kỷ cuối đời, khuynh hướng nhận thức ấy đó trở thành nột phong cỏch nổi bật trong truyện ngắn của ụng.

Chương 4. Sự đổi mới nghệ thuật trần thuật trong phong cỏch truyện ngắn Nguyễn Minh Chõu sau 1975.

Một phần của tài liệu Sự đổi mới một số bình diện trong phong cách truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Trang 78)