không chín sinh lý
- Rửa: làm sạch nguyên liệu, loại bỏ những tạp chất cơ học như bụi, đất, cát…
- Xử lý: khổ qua sau khi rửa đem cắt bỏ 2 đầu, tách đôi bỏ ruột, cắt lát để quá trình khử đắng thuận lợi và nhanh hơn. thuận lợi và nhanh hơn.
- Ngâm muối: pha dung dịch muối 15% và ngâm trong 30 phút để loại bỏ bớt chất đắng trong khổ qua. khổ qua.
- Rửa muối: để giảm vị mặn trong nguyên liệu do ngâm muối.
- Xay: mục đích phá vỡ cấu trúc thành tế bào, các liên kết giữa các mô thịt quả để thu lấy dịch quả. quả.
- Xay: mục đích phá vỡ cấu trúc thành tế bào, các liên kết giữa các mô thịt quả để thu lấy dịch quả. quả.
- Phối trộn: dịch quả sau khi lọc đem phối trộn với 10% mật ong, đường, acid citric (0.03-0.05%), có thể thêm nước tạo thành dich quả có 9 Bx. 0.05%), có thể thêm nước tạo thành dich quả có 9 Bx.
- Rót chai-ghép nắp: rót nóng để đuổi khí tốt.
- Thanh trùng: tiêu diệt vi sinh vật, tiếp tục phá hủy enzyme để tăng thời gian bảo quản.Thanh trùng ở nhiệt độ 1000C trong 15 phút sau đó bảo quản. trùng ở nhiệt độ 1000C trong 15 phút sau đó bảo quản.
3.3.Kết luận
Mùa hè đã đến, những cốc nước mát lạnh sẽ làm xua đi cơn nóng nực. Một số đồ uống không chỉ giải khát mà còn có tác dụng chữa trị những bệnh thông thường rất hiệu quả, và ngăn ngừa một vài bệnh.
Khổ qua có tính hàn, mát không độc. Lúc còn xanh nó có tính gải nhiệt, làm tiêu đờm, nhuận trường, bổ thận, lợi tiểu, làm bớt đau khớp xương. Mật ong có vị ngọt giống đường nên mật ong được sử dụng làm gia vị trong các món ăn và nhiều loại bánh, còn có công dụng chữa bệnh trong y học cổ truyền. Nước khổ qua mật ong có tác dụng giải nhiệt, có tác dụng giải khát, sinh tân dịch, bổ dưỡng, nhất là bổ tỳ vị, tính mát, không độc, có tính thanh nhiệt, giải độc, nhuận gan lợi tiểu, tiêu viêm.