TƯ LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu TRUYỆN KINH DỊ TRONG VĂN XUÔI ĐƯƠNG ĐẠI VIÊT NAM VÀ TRUYỆN NGẮN CÓ YẾU TỐ KINH DỊ CỦA THÁI BÁ TÂN, NGUYỄN NGỌC NGẠN (Trang 133)

14 Ma với tư cách là nhân vật văn học, Ngô Tự Lập.

TƯ LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

* Tác phẩm văn học

4. Tạ Duy Anh (2010), Giã biệt bóng tối, Tác phẩm và Bình phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

5. Tạ Duy Anh (2006), Thiên thần sám hối, Tiểu thuyết và đối thoại văn chương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

6. Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

7. Võ Thị Hảo (2004), Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Nxb Phụ nữ. 8. Bồ Tùng Linh (2012), Liêu trai chí dị (Tản Đà – Đào Trinh Nhất – Nguyễn

Văn Huyền dịch), Nxb văn học.

9. DiLi (2007), Điệu Valse địa ngục, Nxb Hội Nhà văn. 10. DiLi (2009), Trại hoa đỏ, Nxb Công an nhân dân.

11. Bảo Ninh (1990), Thân phận tình yêu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

12. Edgar Allan Poe (1989), Truyện kinh dị, Nxb Lao động, Hội Văn học nghệ thuật Quảng Nam Đà Nẵng.

13. Lưu Minh Sơn (2007), Truyện không nên đọc vào lúc giao thừa – tuyển

tập truyện ma Việt Nam, Nxb Văn học.

14. Tchya Đái Đức Tuấn (2010), Thần hổ, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa. 15. Tchya Đái Đức Tuấn (2010), Ai hát giữa rừng khuya, Nxb Văn học. 16. Trần Mạnh Tiến (2011), Lan Khai – Tuyển truyện ngắn, Nxb Hà Nội. 17. Trần Mạnh Tiến (2004), Lan Khai – Truyện đường rừng: Tác phẩm và

chuyên khảo, Nxb Văn hóa – Thông tin.

18. Nguyễn Huy Thiệp (2013), “Hạc vừa bay vừa kêu thảng thốt”, Tuyển

truyện ngắn, Nxb trẻ.

19. Nguyễn Huy Thiệp (2000), Truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn.

20. Thái Bá Tân (2013), Châm ngôn mới, Nxb Lao động – Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội.

* Công trình nghiên cứu, lý luận, phê bình

21. Amaudop.M (1980), Tâm lý sáng tạo văn học, Nxb Văn học, Hà Nội. 22. Lê Huy Bắc (2003), Văn Học Mỹ, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội.

23. Lê Huy Bắc (2006), Cái kỳ ảo và văn học huyễn ảo, TCNCVH số 8/2006. 24. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995, những đổi mới

cơ bản, Nxb Giáo dục.

25. Lê Nguyên Cẩn (2003), Cái kỳ ảo trong tác phẩm Balzac, Nxb Đại học Sư Phạm 26. Phạm Phú Uyên Châu (2013), Ma - một hình tượng văn học,

http://tapchisonghuong.com.vn/

27. Nguyễn Huệ Chi (2001), Tìm hiểu các dạng truyện kỳ ảo trong văn học

cổ trung đại và cận đại Đông Tây, Nxb Khoa học – Xã hội, Hà Nội.

28. Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội.

29. Nguyễn Văn Dân (2012), Cuộc cách mạng của chủ nghĩa trừu tượng, Tạp chí văn học nước ngoài, số 6/2012.

30. Nguyễn Văn Dân (2012), Ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện đại đến văn học

nghệ thuật trên thế giới và Việt Nam, Tạp chí VHNN, số 8/2012.

31. Nguyễn Văn Dân (2012), Văn học viết về cái ác/ cái xấu như thế nào?, VanVN.Net.

32. Nguyễn Văn Dân (2002), Huyễn tưởng văn học và truyện kinh dị, tạp chí Văn nghệ quân đội, số 547/ tháng 4/2002.

33. Phạm Tuấn Đạt (2008), Nhà văn, dịch giả Thái Bá Tân: "Một năm nay tôi

không viết nữa", http://www.cand.com.vn/.

34. Đặng Anh Đào (2006), Vai trò của cái kỳ ảo trong truyện và tiểu thuyết

Việt Nam, TCNCVH số 8/2006.

35. Nguyễn Trọng Đức, Cái kỳ ảo trong truyện ngắn Con mèo đen của Edgar

36. Gustave le Bon (2009), Tâm lý học đám đông, Cùng tâm lý đám đông và

phân tích cái tôi của S. Freud (Nguyễn Xuân Khánh dịch, Bùi Văn Nam

Sơn giới thiệu), Nxb Tri thức.

37. Đào Hùng (1998), Sợ- một nhu cầu tự nhiên của con người, tạp chí Văn học nước ngoài, số 4/1998.

38. Võ Hồng Hà (2002), Yếu tố kỳ trong Tây du ký, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội

39. Nguyễn Thị Thu Hằng (2002), Huyền thoại trong tác phẩm của Franz

Kafka, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội.

40. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn.

41. Lê Huy Hòa (2002), Dị truyện- truyện ngắn quái dị chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội.

42. Lê Thị Hường (1994), Nhân vật huyền ảo trong truyện ngắn đương đại , TCKH số 8/ 1994.

43. Lê Thị Hường (1991), Phương thức huyền thoại trong văn xuôi Việt Nam

từ sau 1975, Tập san, ĐHSP Huế.

44. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ

văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

45. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1992), Từ

điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

46. Lê Bá Hán, (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục.

47. Nguyễn Thị Huệ (2012), Ngôn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết của

Nguyễn Xuân Khánh, luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội.

48. Hoàng Ngọc Hiến (2012), Chủ nghĩa Cổ điển Tự nhiên – Một trào lưu

văn nghệ tiến bộ đương phát triển ở Mỹ, http://vanvn.net/

49. Phùng Hữu Hải (2006), Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn VN hiện đại từ sau 1975, http://giaitri.vnexpress.net/.

50. Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

51. Vũ Ngọc Khánh (1995), Kho tàng truyện truyền kỳ Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

52. Vũ Ngọc Khánh (2001), Truyện thần linh ma quái và vấn đề giáo dục con

người, Tạp chí Văn học số 10/2001.

53. Nguyễn Vy Khanh (1999), Về Truyện Dị Thường, Nhân Đọc "Đoạn

Đường Hốt Tất Liệt" Của Lâm Chương, http://luanhoan.net/

54. Kwon Sang, Tiểu sử nhà Văn Nguyễn Ngọc Ngạn, http://chat247.vn/ 55. Ngô Tự Lập (2003), Những đường bay của mê lộ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 56. Ngô Tự Lập (1999), Truyện kỳ ảo thế giới, Nxb Văn học Hà Nội.

57. Ngô Tự Lập (2003), Ma với tư cách là nhân vật văn học, Nxb Hội nhà văn. 58. Ngô Tự Lập (2005), triết học văn chương, 2005, http://vnexpress.net/ 59. Mặc Lâm (2007), Phỏng vấn nhà văn Nguyễn Ngọc Ngạn về những tác

phẩm văn học, Radio Free Asia.http://www.rfa.org/vietnamese/

60. Phan Trọng Hoàng Linh (2013), Chủ nghĩa hiện thực nghịch dị trong tiểu

thuyết Đôn Kihôtê của Xecvantec, http://tapchisonghuong.com.vn/

61. Lê Nguyên Long (2009), Về khái niệm cái kì ảo và văn học kì ảo trong

nghiên cứu văn học, http://khoavanhoc.edu.vn/.

62. Trần Thanh Mại (1961), Những câu chuyện thần linh ma quái, Nghiên cứu văn học số 2/1961.

63. Hoàng Tố Mai (2002), Edgar Allan Poe, Tạp chí văn học số 3/2002.

64. Lưu Văn Minh (2005), Truyện kinh dị của Thế Lữ, Luận văn thạc sỹ khoa học Ngữ văn, Hà Nội.

65. Lã Nguyên (2007), Văn học kỳ ảo: Nhìn từ hệ hình thế giới quan, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 6/2007.

66. Bùi Văn Nguyên (1998), Huyền thoại và khoa học viễn tưởng, Tạp chí văn học số 1/1998.

67. Hoàng Kim Oanh (Copyright © 2013), Quan niệm nghệ thuật và “Triết lý

sáng tác” của Edgar Allan Poe, http://phebinhvanhoc.com.vn/.

68. Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung Tâm Từ Điển Ngôn Ngữ, Hà Nội.

69. Vũ Ngọc Phan (1960), Nhà văn hiện đại (4 tập), Nxb Thăng Long, Sài Gòn (tái bản).

70. Khánh Phương (21/10/2011), “Kể chuyện” Nguyễn Xuân Khánh, http://tapchisonghuong.com.vn/

71. Sigmund Freud (2005), Các bài viết về giấc mơ và giải thích giấc mơ (Ngụy Hữu Tâm dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội.

72. Nguyễn Thơ Sinh (2012), Bàn về truyện ngắn Thái Bá Tân, bài viết của một dịch giả Mỹ. http://thaibatan.com/

73. Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo Dục, HN. 74. Vũ Thanh (1994), Những biến đổi của thế giới kỳ và thực trong truyện

ngắn truyền kỳ Việt Nam, Tạp chí văn học số 6/1994.

75. Trần Văn Trọng (2004), Cái kỳ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh, Luận án tiến sỹ khoa học Ngữ văn, ĐHSPHN.

76. Phùng Văn Tửu (2006), Những hướng đổi mới của văn học kỳ ảo thế kỷ

XX, Tạp chí nghiên cứu văn học số 5/2006.

77. Phùng Văn Tửu (1976), Vấn đề huyền thoại trong văn học nghệ thuật, Tạp chí VHNT số 3/1976.

78. Nguyễn Thị Thu Thủy (2005), Huyền thoại trong Liêu trai chí dị của Bồ

Tùng Linh, Luận văn thạc sỹ khoa học Ngữ văn, ĐHSPHN.

79. Tzeva Todorop (2007), Dẫn luận văn học kỳ ảo (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội.

80. Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb ĐHSP, Hà Nội.

81. Trần Minh Thương (2010), Ma Quỷ Trong Văn Học Việt Nam, http://www.vanchuongviet.org/.

82. Bùi Thanh Truyền (2012), Truyện kì ảo Việt Nam trong đời sống văn học

đương đại, http://phebinhvanhoc.com.vn/.

83. Tzvetan Todorov (1970), Dẫn luận về văn học kinh dị, Nxb Seuil.

84. Đỗ Lai Thúy (1998), Mặt mày xấu xí, ấy lỗi tại gương hay truyện kinh dị -

một cái nhìn thế giới, tạp chí văn học nước ngoài, số 4/1998.

85. Đỗ Lai Thúy (2000,2005), Phân tâm học và văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa Thông tin.

Một phần của tài liệu TRUYỆN KINH DỊ TRONG VĂN XUÔI ĐƯƠNG ĐẠI VIÊT NAM VÀ TRUYỆN NGẮN CÓ YẾU TỐ KINH DỊ CỦA THÁI BÁ TÂN, NGUYỄN NGỌC NGẠN (Trang 133)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w