-Trao đổi chất ở tế bào phụ thuộc như thế nào vào

Một phần của tài liệu GA SINH 8 HKI (Trang 129)

IV. Bổ sung rút kinh nghiệm:

-Trao đổi chất ở tế bào phụ thuộc như thế nào vào

phụ thuộc như thế nào vào trao đổi chất của cơ thể với mơi trường ngồi?

- Trao đổi chất ở tế bào cĩ ý nghĩa gì đối với trao đổi chất của cơ thể?

- Gọi một HS đọc phần ghi nhớ.

- HS vận dụng kiến thức của bài  trả lời các câu hỏi.

- 1HS đọc phần ghi nhớ.

4. Dặn dị HS chuẩn bị cho bài học tiếp theo:(2’)

- Học bài và trả lời các câu hỏi trang 101.SGK (GV hướng dẫn HS câu hỏi 3) - Chuẩn bị cho bài sau.

- Xem nội dung bài 32.

IV. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : 22/12/06 Tiết 33:

CHUYỂN HỐ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Xác định được sự chuyển hố vật chất và năng lượng trong tế bào gồm 2 quá trình: đồng hố và dị hố là hoạt động cơ bản củasự sống.

- Phân tích được mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hố vật chất và năng lượng . 2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng phân tích, so sánh. - Hoạt động nhĩm. 3. Thái độ: II. Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị của GV : Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ hình 32.1(SGK)

2.Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu nội dung bài học.

III. Hoạt động dạy học :

1. Ổn định tình hình lớp :( 1’)

Nắm sĩ số và tình hình chuẩn bị của HS.

2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Sự trao đổi chất giữa cơ thể và mơi trường ngồi thể hiện như thế nào? (Mơi trường ngồi cung cấp: thức ăn, nước, muối khống, O2 cho cơ thể mơi trường ngồi tiếp nhận: chất bã, các sản phẩm phân huỷ và CO2 )

- Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào được thể hiện như thế nào ?

( Máu và nước mơ cung cấp cho tế bào chất dinh dưỡng, O2. Chất thải và CO2 từ tế bào vào máu -> cơ quan bài tiết,hơ hấp -> ra ngồi)

- Mối quan hệ? (mật thiết)

3. Giảng bài mới :

* Giới thiệu bài : (1’)

Từ kết quả trả lời của HS, đặt vấn đề: Vật chất do mơi trường trong cung cấp cho tế bào được sử dụng như thế nào ?

* Tiến trình tiết dạy:

Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

22’ Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình chuyển hố vật chất và năng lượng

-Yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin ở SGK .

- HS tự nghiên cứu thơng tin.

- Treo bảng phụ ghi sẵn sơ

Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Giới thiệu và hướng dẫn

HS quan sát . năng lượng - Yêu cầu HS thảo luận

nhĩm trả lời các câu hỏi sau:

- Các nhĩm tiến hành thảo luận thống nhất ý kiến. + Sự chuyển hố vật chất

và năng lượng ở tế bào gồm những quá trình nào?

Cần nêu được:

+ Hai quá trình : đồng hố và dị hố.

Phân biệt trao đổi chất ở tế bào với sự chuyển hố vật chất và năng lượng ?

(GV cần hướng dẫn để HS cĩ thể phân biệt được)

+ Trao đổi chất ở tế bào: Trao đổi các chất giữa tế bào với mơi trường trong. Sự chuyển hố là quá trình biến đổi chất cĩ tích luỹ và giải phĩng năng lượng

-Trao đổi chất là biểu hiện bên ngồi của quá trình chuyển hố vật chất và năng lượng.

+ Năng lượng giải phĩng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào?

+ Năng lượng được dùng vào : - Co cơ -> sinh cơng. - Các hoạt động sinh lý. - Sinh nhiệt .

- Yêu cầu các nhĩm báo

cáo kết quả thảo luận - Lần lượt các nhĩm nêu kết quả - GV nhận xét -> dựa vào

sơ đồ để kết luận.

-Nhận xét, bổ sung. -Yêu cầu HS nghiên cứu

tiếp thơng tin . - Nêu câu hỏi :

-HS đọc thơng tin. Thu nhận kiến thức để trả lời . Cần nêu: - Sự chuyển hố vật chất và năng lượng bao gồm hai mặt: đồng hố và dị hố. + Đồng hố là gì? Dị hố là gì? + Khái niệm : đồng hố, dị hố. + Lập bảng so sánh đồng hố và dị hố . Nêu mối quan hệ giữa đồng hố và dị hố? - Lập được bảng so sánh. + Nêu được mối quan hệ: đối lập, mâu thuẫn nhưng thống nhất, gắn bĩ chặt chẽ.

+ Đồng hố là quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trưng của cơ thể và tích luỹ năng lượng .

+ Cĩ thể đặt vấn đề:

- Nếu thiếu 1 trong 2 quá trình thì sẽ như thế nào ?

- HS cần phát hiện được: + Khơng cĩ đồng hố -> khơng cĩ nguyên liệu cho dị

+ Dị hố là quá trình phân giải các chất phức tạp thành các

Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Ngược lại? hố. sản phẩm đơn giản và giải phĩng năng lượng .

- GV kết luận về mối quan hệ giữa đồng hố và dị hố.

+ Đồng hố và dị hố đối lập, mâu thuẫn nhau, nhưng thống nhất và gắn bĩ chặt chẽ với nhau.

+ Nêu câu hỏi: Tỉ lệ giữa đồng hố và dị hố trong cơ thể ở những độ tuổi khác nhau và trạng thái khác nhau thay đổi như thế nào?

- HS cần nêu được: + Đồng hố > dị hố. Cơ thể phát triển (trẻ) + Đồng hố=dị hố Ổn định (người trưởng thành )

- Tương quan giữa đồng hố và dị hố phụ thuộc vào giới tính, độ tuổi và trạng thái cơ thể. - GV cĩ thể hướng dẫn HS

phát hiện sự khác nhau về tỉ lệ giữa đồng hố và dị hố phụ thuộc vào lứa tuổi và trạng thái hoạt động .

+ Đồng hố < dị hố : già , cơ thể suy yếu .

+ Vào thời điểm :

- Lao động : Dị hố > đồng hố .

- Nghỉ ngơi: đồng hố > dị hố .

8’ Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm chuyển hố cơ bản và ý nghĩa của nĩ

- Đặt vấn đề: Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi cĩ tiêu dùng năng lượng khơng? Tại sao?

-HS cần nêu được: Khi nghỉ ngơi: vẫn cần năng lượng để tiêu dùng cho hoạt động của tim, hơ hấp và duy trì thân nhiệt .

- Hướng dẫn HS phát hiện: khi nghỉ ngơi những cơ quan nào vẫn hoạt động ? → nhu cầu năng lượng . -Yêu cầu HS đọc thơng tin.

Trả lời câu hỏi: - HS tự nghiên cứu thơng tin ở SGK. - Chuyển hố cơ bản là gì?

-Ý nghĩa của chuyển hố cơ bản.

- Nêu được :

+ Khái niệm chuyển hố cơ bản

+ Ý nghĩa của chuyển hố cơ bản .

- Chuyển hố cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể hồn tồn nghỉ ngơi .

- GV bổ sung và lưu ý HS ở người trưởng thành, chuyển

- Đơn vị tính: KJ/ giờ/1kg

Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

hố cơ bản là 4.2KJ (nghĩa là trong trong 1giờ, 1 kg cân nặng sẽ tiêu dùng 4.2KJ )

- Chuyển hố cơ bản phụ thuộc vào tuổi, giới tính, trạng thái thần kinh, hoạt động nội tiết và điều kiện khí hậu.

- Căn cứ vào chuyển hố cơ bản để xác định tình trạng sức khoẻ.

4’ Hoạt động 3 : Tìm hiểu điều hồ sự chuyển hố vật chất và năng lượng

- Yêu cầu HS đọc thơng tin. Nêu câu hỏi : Sự chuyển hố vật chất và năng lượng chịu sự điều hồ bằng những hình thức nào?

- HS tự nghiên cứu thơng tin, thu nhận kiến thức để trả lời câu hỏi .

Quá trình chuyển hố vật chất và năng lượng được điều hồ bằng 2 cơ chế : thần kinh và thể dịch

- GV bổ sung và kết luận

3’ Hoạt động 4: Củng cố

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : - Chuyển hố là gì ? Chuyển hố gồm các quá trình nào ? - Vì sao nĩi: Đồng hố và dị hố là 2 mặt đối lập nhưng thống nhất ?

*BT: Câu nào sau đây khơng đúng :

a .Khơng cĩ đồng hố thì khơng cĩ chất để sử dụng trong dị hố.

b. Khơng cĩ dị hố thì khơng cĩ năng lượng cho đồng hố.

c. Đồng hố và dị hố luơn luơn giữ mối quan hệ cân bằng.

d. Nếu đồng hố là quá trình tổng hợp nên những chất đặc trưng của cơ thể thì dị hố là quá trình phân

- HS suy nghĩ, vận dụng các kíên thức của bài  trả lời các câu hỏi.

Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung giải các chất do đồng hố tạo nên. e. Đồng hố tích luỹ năng lượng, cịn dị hố thì giải phĩng năng lượng. (Đáp án: câu c)

4. Dặn dị HS chuẩn bị cho bài học tiếp theo:(2’)

Học bài, trả lời các câu hỏi trang 104- SGK (GV hướng dẫn HS so sánh ở câu hỏi 3) Xem trước nội dung bài 33.

Ngày soạn : 24/12/06 §34. ƠN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hĩa các kiến thức học kỳ I. - Nắm chắc các kiến thức cơ bản đã học. 2. Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức, khai thác theo chủ đề. - Hoạt động nhĩm.

3. Thái độ :

II. Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị của GV : Bảng phụ.

2.Chuẩn bị của HS: Ơn tập ở nhà. Kẽ các bảng ở SGK vào vở.

III. Hoạt động dạy học :

1. Ổn định tình hình lớp :( 1’) Nắm sĩ số HS và tình hình ơn tập ở nhà của HS . 2. Kiểm tra bài cũ: GV cĩ thể kiểm tra vở 1 vài HS.

3. Giảng bài mới : Ơn tập:

* Giới thiệu bài : (1’) Giới thiệu trực tiếp

* Tiến trình tiết dạy:

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hệ thống hố kiến thức

-Yêu cầu HS thảo luận nhĩm để hồn thành các bảng ơn tập ở SGK. - Các nhĩm tiến hành thảo luận, thống nhất ý kiến đã học, để hồn thành bảng ơn tập của nhĩm mình. - Phân cơng cụ thể + Nhĩm 1: bảng 35.1 + Nhĩm 2: bảng 35.2 + Nhĩm 3: bảng 35.3 + Nhĩm 4: bảng 35.4 + Nhĩm 5: bảng 35.5 + Nhĩm 6: bảng 35.6

- Cử thư ký ghi lại kết quả thảo luận .

- GV theo dõi, hướng dẫn

- Gọi các nhĩm lần lượt nêu kết quả.

- GV ghi lại kết quả.

- HS trình bày kết quả của nhĩm mình.

- Các nhĩm khác cĩ thể nêu nhận xét , bổ sung. - Dùng bảng phụ để hồn chỉnh

kiến thức . (tham khảo các bảng sau)

- Ghi lại kết quả đúng.

Bảng 35.1 : KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI

Cấp độ tổ chức

Đặc điểm đặc trưng

Cấu tạo Vai trị

Tế bào

Gồm: màng, chất tế bào với các bào quan chủ yếu (như: ti thể, lưới nội chất, bộ máy gơngi và nhân )

Là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể .

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Mơ Tập hợp các tế bào chuyên hố, cĩ cấu trúc giống nhau Tham gia cấu tạo nên các cơ quan Cơ quan Được tạo nên bỡi các mơ khác nhau. Tham gia cấu tạo và thực hiện 1 chức năng nhất định của hệ cơ quan. Hệ cơ

quan Gồm các cơ quan cĩ mối liên hệ về chức năng Thực hiện 1 chức năng nhất định của cơ thể .

Bảng 35.2 : SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CƠ THỂ

Hệ cơ quan thực hiện

vận động Đặc điểm cấu tạo Chức năng Vai trị chung

Bộ xương

- Gồm nhiều xương liên kết với nhau qua các

khớp

- Cĩ tính chất cứng rắn và đàn hồi.

Tạo bộ khung cơ thể : + Bảo vệ + Nơi bám của cơ.

Giúp cơ thể hoạt động để thích ứng

với mơi trường .

Hệ cơ - Tế bào cơ dài.- Cĩ khả năng co dãn Cơ co, dãn giúp các cơ quan hoạt động

Bảng 35.3 : TUẦN HOAØN

quan Đặc điểm cấu tạo Chức năng Vai trị chung

Tim

- Cĩ van nhĩ, thất và van vào động mạch.

- Co bĩp theo chu kì gồm ba pha .

Bơm máu liên tục theo 1 chiều từ tâm nhĩ vào tâm

thất ra động mạch

Giúp máu tuần hồn liên tục theo một chiều trong cơ thể , nước mơ cũng được liên tục đổi

mới, bạch huyết cũng liên tục được

lưu thơng Hệ

mạch Gồm: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. Dẫn máu từ tim đi khắp cơ thể về tim

Bảng 35.4 : HƠ HẤP

Các giai đoạn

chủ yếu trong Cơ chế Vai trị

Chung Riêng

Thở Hoạt động phối hợp của lồng ngực và các cơ hơ hấp

Giúp khơng khí trong phổi thường

xuyên đổi mới. Cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và thải CO2 ra

khỏi cơ thể. Trao đổi khí ở

phổi

Các khí(O2, CO2)khuếch tán từ nơi cĩ nồng độ cao đến nơi cĩ

nồng độ thấp. Tăng nồng độ O2 và giảm nồng độ CO2 trong máu Trao đổi khí ở tế bào Các khí (O2 và CO 2) khuếch tán từ nơi cĩ nồng độ cao đến nơi cĩ nồng độ thấp. Cung cấp O2 cho tế bào và nhận CO2 do

tế bào thải ra.

Bảng 35.5 : TIÊU HỐ

Cơ quan

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Khoang miệng Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già

Tiêu hố Gluxit   Lipit  Protêin   Hấp thụ Đường  Axit béo và Glixêrin  Axit amin 

Bảng 35.6 : TRAO ĐỔI CHẤT VAØ CHUYỂN HĨA.

Các quá trình Đặc điểm Vai trị

Trao đổi chất

Ở cấp cơ thể

- Lấy các chất cần thiết cho cơ thể từ mơi trường ngồi.

- Thải các chất cặn bã, thừa ra mơi trường ngồi .

Là cơ sở cho quá trình chuyển hố Ở cấp tế

bào

- Lấy các chất cần thiết cho tế bào từ mơi trường trong.

- Thải các sản phẩm phân huỷ vào mơi trường trong.

Chuyển hố ở tế bào

Đồng hố

- Tổng hợp các chất đặc trưng của cơ thể. - Tích luỹ năng lượng .

- Phân giải các chất của tế bào

Là cơ sở cho mọi hoạt động

sống của cơ thể Dị hố - Giải phĩng năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể .

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi ơn tập

- GV hướng dẫn lần lượt để HS trả lời 3 câu hỏi ơn tập ở SGK. (tr.112)

-HS nhớ lại kiến thức đã học, trả lời. Cần nêu được: Câu 1:

- Cần hướng dẫn HS thành lập sơ đồ về mối quan hệ về chức năng về các hệ cơ quan đã học.

- Mọi cơ quan đều được cấu tạo từ tế bào.

- Các tế bào tham gia vào hoạt động chức năng của các cơ quan.

Hoạt

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

5’ * HĐ3: Củng cố :

-GV khác sâu những kiến thức cơ bản .

- Từng HS tham gia trao đổi  rút ra những kiến thức cơ bản.

4. Dặn dị HS chuẩn bị cho bài học tiếp theo:(2’)

- Ơn tập kỹ, chuẩn bị thi học kỳ 1. - Nhắc nhở HS việc chuẩn bị thi.

Một phần của tài liệu GA SINH 8 HKI (Trang 129)