Tiến trình tiết dạy

Một phần của tài liệu GA SINH 8 HKI (Trang 58)

1. Ổn định tổ chức : (1’)

- Nắm sĩ số HS

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

2. Kiểm tra bài cũ :

- Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phịng thủ nào để bảo vệ cơ thể? * 3 hàng rào phịng thủ

+ Thực bào

+ Tiết kháng thể vơ hiệu hố kháng nguyên + Phá huỷ các tế bào đã bị nhiễm bệnh. - Miễn dịch là gì ? Cĩ những loại miễn dịch nào? HS nêu khái niệm miễn dịch

Phân biệt

- Miễn dịch tự nhiên

+ Miễn dịch bẫm sinh. + Miễn dịch tập nhiễm.

- Miễn dịch nhân tạo

+ Miễn dịch chủ động + Miễn dịch thụ động

3. Dạy bài mới :

a. Mở bài :

Cơ thể người cĩ khoảng 4-5 lít máu. Nếu bị thường chảy máu và mất 1/3 lượng máu của cơ thể thì tính mạng cĩ thể bị đe doạ.

- Thự tế, với những vết thương nhỏ, máu chảy vài phút, chậm dầnn và ngưng hẳn. Đĩ là khả năng tự bào vệ cơ thể. Khả năng này cĩ được là do đâu?

b. Các hoạt động dạy học :

Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ chế đơng máu và vai trị của nĩ

-Yêu cầu học sinh nghiên cứu  ở sgk.

- Hs nghiên cứu  ở sgk thu nhận kiến thức

- Thảo luận nhĩm theo yêu cầu:

+ Khi nào thì máu đơng lại?

+ Máu ở trong mạch cĩ bị đơng khơng?

- Thảo luận cần nêu được. + Máu ra khỏi mạch  đơng.

+ Máu ở trong mạch khơng bị đơng.

+ Sự đơng máu cĩ ý nghĩa gì đới với sự sống của cơ thể. + Sự đơng màu cĩ liên quan tới yếu tố nào của máu ? + Máu khơng chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu ?

+ Tiểu cầu đĩng vai trị gì trong quá trình đơng máu?

+ Đơng máu  Bảo vệ cơ thể  Chống mất máu. + Đơng máu cĩ liên quan đến tiểu cầu.

+ máu khơng ra khỏi mạch nữa là nhờ búi tơ máu ơm giữ các tế bào máu  Khối máu đơng bịt kín vết thương.

+ Tiểu cầu vỡ enzim tơ máu.

- Đơng máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể chống mất máu.

- Sự đơng máu liên quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu, để hình thành một búi tơ máu ơm giữ các tế bào máu thành 1 khối máu đơng bịt kín vết thương.

- Gọi các nhĩm báo cáo kết quả.

- Theo bảng phụ yêu cầu hs trình bày cơ chế đơng máu?

- Đại diện các nhĩm nêu kết quả.

- Hs nêu cơ chế mỗi hiện tượng đơng máu.

Cơ chế đơng máu (học sinh ghi nội dung ở bảng xanh trang 48 - SGK)

18’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhĩm máu và các nguyên tắc truyền máu.

- Yêu cầu hs tìm hiểu thí nghiệm của Karl Landstiener: dùng hồng cầu của một người trộn với huyết tương của những người khác và ngược

- Nghiên cứu thí nghiệm nêu kết quả thí nghiệm. + Cĩ hai loại khống nguyên trên hồng cầu là A và B.

1. Các nhĩm máu ở người. người.

Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

lại.  hs nêu kết quả.

+ Hồng cầu của máu ngừơi cho cĩ loại khống nguyên nào?

+ Huyết tương máu người nhập cĩ loại khống thể nào? Chúng cĩ gây kết dính hồng cầu máu người cho khơng?

+ Cĩ 2 loại khống thể trong huyết tương  (gây kết dín A) và  (gây kết dính B)

- Đại diện các nhĩm trả lời dựa vào h15.SGK (chỉ cần giải thích 6 ơ trong bảng cĩ hồng cầu khơng kết dính và 3 ơ cĩ hồng cầu bị kết dính). - Kết luận về các nhĩm màu ở người:

- Treo sơ đồ tr 49 - SGK gọi hs đánh dấu chiều mũi tyên để phản ánh với quan hệ cho và nhận giữa các nhĩm máu để khơng gây kết dính hồng cầu? - Hs lên thực hiện hồn thành sơ đồ. - Bổ sung  kết luận. - Ở giữa cĩ 4 nhĩm màu: A, B, AB, O - Sơ đồ mối quan hệ giữa các nhĩm máu.

Nêu câu hỏi :

- Máu cĩ cả kháng nguyên A và B cĩ thể truyền cho người cĩ nhĩm máu O được khơng? Vì sao?

- Máu khơng cĩ cả kháng nguyên A và B cĩ thể truyền cho người cĩ nhĩm máu O được khơng? Vì sao

Hs trả lời

- Yêu cầu nêu được

+ Khơng được vì bị dính hồng cầu. + Cĩ thể truyền được vì khơng gây kết dính. 2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu. - Cần xét nghiệm máu để lựa chọn loại máu cho phù hợp , tránh tai biến (hồng cầu người do

- Máu cĩ nhiễm các tác nhân gây bệnh (Virut viêm gan B, virut HIV…) cĩ thể đem truyền cho người khác được khơng ? Vì sao ?

- Vậy khi truyền máu cần tưân thủ theo các nguyên tắc nào?

- Gv bổ sung, kết luận.

+ Khơng được truyền máu cĩ mầm bệnh vì lây lan. - Hs nêu các nguyên tắc khi truyền máu.

bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch) - Tránh nhận máu bị nhiễm mầm bệnh. 4. Củng cố, hứơng dẫn hs ở nhà ( 6’). a. Củng cố: - Gọi hs đọc phần tĩm tắt: sgk

- Cho hs làm bài tập. Đánh dấu vào câu trả lời đúng

a. Hồng cầu. b. Huyết tương c. Bạch cầu.

2. Máu khơng đơng được là do

a. Tơ máu b. Huyết tương c. Bạch cầu

3. Người cĩ nhĩm máu AB khơng truyền được cho người cĩ nhĩm máu O, A, B vì:

a. Nhĩm máu AB hồng cầu cĩ cả A và B. b. Nhĩm máu AB huyết tương khơng cĩ. c. Nhĩm máu AB ít người cĩ.

- Kết luận

+ Đơng máu: Ý nghĩa của đơng máu, cơ chế đơng máu. + Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu.

b. Về nhà:

- Học bài trả lời các câu hỏi sgk - Xem mục em cĩ biết.

- Chuẩn bị bài sau

+ Máu và bạch huyết được lưu động như thế nào? + Ơn: hệ tuần hồn ở thú.

Một phần của tài liệu GA SINH 8 HKI (Trang 58)