IV. Bổ sung rút kinh nghiệm:
TRAO ĐỔI CHẤT
TRAO ĐỔI CHẤT VAØ NĂNG LƯỢNG
Tiết 32:
TRAO ĐỔI CHẤT
TRAO ĐỔI CHẤT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phân biệt được sự trao đổi chất giữa cơ thể và mơi trường với sự trao đổi chất ở tế bào .
- Trình bày được mối liên quan giữa trao đổi chất của cơ thể với trao đổi chất ở tế bào.
2. Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Liên hệ thực tế.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ.
II. Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của GV : Sơ đồ hình 31.1 và 31.2 SGK. Phiếu học tập. (nếu cĩ thể được)
Các hệ cơ quan Vai trị trong sự trao đổi chất
. Tiêu hố . Hơ hấp . Tuần hồn . Bài tiết
2.Chuẩn bị của HS: chuẩn bị theo yêu cầu của GV.
III. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định tình hình lớp :( 1’)
Nắm sĩ số và tình hình HS.
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
Trình bày những tác nhân cĩ hại cho hệ tiêu hố ở người ? Nêu các biện pháp phịng tránh. (GV bổ sung, nhận xét )
3. Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài : (1’)
GV nêu vấn đề : Em hiểu thế nào là trao đổi chất ? Vật khơng sống cĩ trao đổi chất khơng? Trao đổi chất diễn ra ở người như thế nào?
* Tiến trình tiết dạy:
Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
13’ Hoạt động 1: Tìm hiểu: Trao đổi chất giữa cơ thể và mơi trường ngồi.
- GV treo sơ đồ hình 31.1
SGK. - HS quan sát sơ đồ
- Nêu vấn đề -> HS thảo luận: Sự trao đổi chất giữa cơ thể với mơi trường ngồi biểu hiện như thế nào?
- Các nhĩm thảo luận và hồn thành phiếu học tập. Cần nêu được các biểu hiện:
- Hệ tiêu hố đĩng vai trị gì
trong sự trao đổi chất ? - Lấy chất cần thiết vào cơ thể. - Hệ hơ hấp cĩ vai trị gì? - Thải CO2 và chất cặn bã
ra mơi trường. - Hệ tuần hồn thực hiện vai
trị gì trong sự trao đổi chất? - Hệ bài tiết cĩ vai trị gì trong sự trao đổi chất ?
- HS nêu được vai trị của các hệ cơ quan trong sự trao đổi chất (dựa vào những kiến thức đã học, liện hệ thực tế).
- Yêu cầu HS hồn thành vào phiếu học tập.
- Gọi các nhĩm nêu kết quả
(hoặc thu phiếu học tập). - Các nhĩm báo cáo kết quả thảo luận. - GV nhận xét và kết luận:
+ Cơ thể cĩ trao đổi chất với mơi trường mới tồn tại và phát triển được.
+ Trao đổi chất ở sinh vật là đặc trưng cơ bản của sự sống. - Cần lưu ý HS:
- Nhận xét, bổ sung - Trao đổi chất giữa cơ thể với mơi trường là đặc trưng cơ bản của sự sống : mơi trường ngồi cung cấp thức ăn, nước, muối khống và ơxi.
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể với mơi trường ngồi là sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể. Đây là sự khác biệt cơ bản giữa giới hữu sinh và giới vơ sinh.
Đồng thời tiếp nhận chất bã , sản phẩm phân huỷ và khí CO2 từ cơ thể thải ra . 12’ Hoạt động 2: Tìm hiểu sự trao đổi chất giữa tế bào và mơi trường trong.
- Yêu cầu HS đọc thơng tin ở
SGK - Cá nhân HS tự nghiên cứu thơng tin. - Nhắc lại: Mơi trường trong
Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
phần nào? - Quan sát hình 31.2 - Yêu cầu thảo luận, trả lời
các câu hỏi sau:
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, thảo luận.
- Máu và nước mơ cung cấp những gì cho tế bào?
- Cần nêu được :
+ Máu mang ơxi và chất dinh dưỡng qua nước mơ -> tế bào.
+ Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra những sản phẩm gì?
+ Hoạt động của tế bào tạo ra năng lượng , khí CO2, chất thải.
+ Những sản phẩm đĩ của tế bào đổ vào nước mơ rồi vào máu được đưa tới đâu?
+ Các sản phẩm đĩ qua nước mơ, vào máu -> hệ hơ hấp, bài tiết -> thải ra ngồi. + Sự trao đổi chất giữa tế bào
với mơi trường trong biểu hiện như thế nào?
+ Tổng hợp các ý trên. - Chỉ định HS trả lời: - HS nêu ý kiến .
- Nhận xét và kết luận - Ở cấp độ tế bào
- Lưu ý HS : Sự trao đổi chất giữa tế bào với mơi trường trong là sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Mọi tế bào đều phải thực hiện trao đổi chất với mơi trường trong để tồn tại và phát triển
- Thu nhận thơng tin. - Các chất dinh dưỡng và ơxi tiếp nhận từ máu và nước mơ được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống .
- Các sản phẩm phân huỷ được thải vào mơi trường trong -> đưa tới hệ hơ hấp, bài tiết -> thải ra ngồi .
10’ Hoạt động 3: Xác định mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào. - GV treo sơ đồ hình 31.2 - HS quan sát sơ đồ.
- Yêu cầu HS dựa vào sơ đồ hãy phân tích mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào ?
- Nêu các biểu hiện của: + Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể . + Trao đổi chất ở cấp độ tế bào. - Đặt vấn đề để HS giải quyết. - Giải quyết vấn đề:
Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Nếu giả sử trao đổi chất ở một cấp độ bị ngừng lại thì hậu quả sẽ như thế nào?
Nếu trao đổi chất ở một cấp độ( hoặc cơ thể hoặc tế bào ) ngừng lại -> Sự trao đổi chất ngừng -> Cơ thể sẽ chết.
Trao đổi chất ở hai cấp độ cĩ liên quan mật thiết với nhau, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. - GV hướng dẫn HS trả lời. - Nhận xét và kết luận -> Xác định mối quan hệ. 3’ Hoạt động 3: Củng cố + GV sử dụng hết các câu hỏi củng cố sau: - Ở cấp độ cơ thể, sự trao đổi chất diễn ra như thế nào?