Giới thiệu:

Một phần của tài liệu GA SINH 8 HKI (Trang 26)

III. Tiến trình tiết dạy 1 Ổn định tổ chức :

a. Giới thiệu:

Chương : Vận động

- Giới thiệu bài : Bộ xương

b. Phát triển bài :

Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

20’ Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần chính của bộ xương

- Giới thiệu các tranh vẽ hình 7.1

- Giới thiệu mơ hình.

- Quan sát tranh

- HS quan sát liên hệ thực tế nêu vai trị của bộ xương.

Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Hỏi: Bộ xương cĩ vai trị gì? + Tạo khung  hình dáng + Chỗ bám của cơ  Vận động

+ Bảo vệ các nội quan.

- Chức năng: + Nâng đỡ + Bảo vệ cơ thể + Nơi bám của các cơ. - Bộ xương gồm mấy phần ?

Nêu đặc điểm của mỗi phần? - Yêu cầu các nhĩm thảo luận.

- Các nhĩm thảo luận, trả lời câu hỏi:

- Yêu cầu nêu được 3 phần chính.

- Đại diện nhĩm trả lời và xác định các phần xương này trên tranh vẽ và mơ hình.

- 3 phần: . Xương đầu. . Xương thân

. Xương chi: xương tay và xương chân.

- Cho HS tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa xương chân và xương tay ?

Sự khác nhau này cĩ ý nghĩa gì ?

- HS cần nêu được.

+ Giống : Cĩ các phàn tương ứng với nhau.

+ Khác về kích thước, sự sắp xếp, đặc điểm về hình thái, …

- Yêu cầu HS đọc  thảo luận để nêu những đặc điểm của bộ xương thích nghi với tư thế đứng thẳng và hoạt động lao động ở người.

- Gọi đại diện trả lời GV bổ sung hồn chỉnh.

→ tư thế đứng thẳng và lao động.

- Nghiên cứu , thảo luận cần nêu: + Xương hộp sọ phát triển. + Lồng ngực mở rộng 2 bên. + Cột sống con 4 chỗ. - Các nhĩm trả lời, bổ sung. - Đặc điểm : + Xương sọ phát triển, xương mặt nhỏ. + Cột sống cong 4 chỗ. + Xương tay và xương chân cĩ các phần tương ứng nhau nhưng phân hĩa khác nhau …

5’ Hoạt động 2: Phân biệt các loại xương

- Yêu cầu HS đọc  SGK. Trả lời các câu hỏi sau:

+ Dựa vào đểu để phân biệt các loại xương ?

- Nghiên cứu + tranh vẽ. - Nêu được đặc điểm của 3 loại xương.

+ Hãy nêu đặc điểm các loại xương: Xương dài, xương ngắn và xương dẹt ?

- Xương dài: hình ống, ở giữa rỗng chứa tủy. - Xương ngắn: ngắn, nhỏ

Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

trên mơ hình. dẹt mỏng.

10’ Hoạt động 3: Tìm hiểu về các khớp xương

Nêu câu hỏi:

- Thế nào gọi là một khớp xương ?

- HS tự nghiên cứu  ở SGK để trả lời các câu hỏi:

- Cĩ những loại khớp xương nào ?

Cĩ 3 loại khớp. - Treo tranh: Các loại khớo

giới thiệu, hướng dẫn HS quan sát và trả lời các câu hỏi:

- Các nhĩm tiến hành quan sát và thảo luận  thống nhất ý kiến trả lời.

+ Dựa vào cấu tạo khớp đầu gối hãy mơ tả một khớp động. + Khả năng cử động của khớo động và khớp bán động khác nhau như thế nào ? Vì sao cĩ sự khác nhau đĩ? - Cử đại diện: + Mơ tả 1 khớp động + Ở khớp bán động: giữa 2 đầu xương là đĩa sụn  hạn chế cửa động. - Khớp động là khớp cử động dễ dàng nhờ 2 đầu xương cĩ sụn đầu khớp nằm trong 1 bao chứa dịch khớp (bao hoạt dịch). - Khớp bán động là những khớp mà cửa động của khớp cịn hạn chế.

+ Nêu đặc điểm của khớp bất

động ? + Khớp bất động: các xương gắn chặt bằng khớp răng cưa. - Khớp bất động là khớp khơng cử động được.

- Yêu cầu HS cho 1 số ví dụ cụ thể về các loại khớp.

- HS cho ví dụ và xác định các khớp trên cơ thể của bản thân. - Trong bộ xương người loại

khớp nào chiếm nhiều hơn ? Điều đĩ cĩ ý nghĩa gì trong hoạt động sống của con người ?

- HS suy nghĩa và trả lời cầu nêu được:

+ Khớp động và khớp bán động.

+ Giúp người vận động và lao động linh hoạt.

4. Củng cố, hướng dẫn học ở nhà :

a. Củng cố

- Chức năng của bộ xương là gì ?

- Xác định trên hình vẽ, mơ hình các phần của bộ xươngg - Phân biệt các loại khớp xương.

b. Hướng dẫn về nhà

- Học bài, trả lời các câu hỏi trang 27 SGK - Xem mục “Em cĩ biết”

IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :

……… ………

Ngày soạn : 12/09/09

Tuần 4: Tiết 8:

CẤU TẠO VAØ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNGCẤU TẠO VAØ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG CẤU TẠO VAØ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Học sinh nắm được cấu tạo chung của một xương dài, từ đĩ giải thích được sự lớn lên của xương và khả năng chịu lực của xương.

- Xác định được thành phần hĩa học của xương để chứng minh được tính đàn hồi và cứng rắn của xương.

2. Kĩ năng :

- Quan sát tranh, thí nghiệm  tìm ra kiến thức - Tiến hành thí nghiệm đơn giản

- Hoạt động nhĩm.

3. Thái độ :

Giáo dục ý thức bảo vệ xương, liên hệ thức ăn của lứa tuổi học sinh.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên : + Các tranh vẽ ở SGK

+ Vật mẫu: Xương đùi ếch, xương đùi ếch đã ngâm d2 HCl 10% - Học sinh : Vật mẫu xương đùi ếch đã đốt.

III. Tiến trình tiết dạy1. Ổn định tổ chức : 1. Ổn định tổ chức :

- Nắm sĩ số HS

- Tình hình chuẩn bị của HS

2. Kiểm tra bài cũ :

- Bộ xương người gồm mấy phần? Cho biết các xương ở mỗi phần ? (3 phần : + Đầu : Xương xọ và xương mặt

+ Chi : Xương tay và xương chân + Thân : Cột sống và lịng ngực

- Phân biệt các loại khớp xương ? Cho ví dụ từng loại khớp ? (Học sinh phân biệt. Cho ví dụ :

+ Khớp động : khớp đầu gối

+ Khớp bán động : khớp giữa các đốt sống + Khớp bất động : khớp ở hộp xọ

3. Dạy bài mới :

a. Mở bài : (1’)

Học sinh đọc mục “Em cĩ biết” trang 31 - SGK. Thơng tin đĩ cho biết xương cĩ sức chịu đựng rất lớn. Vậy vì sao xương cĩ được khả năng đĩ ?  bài mới.

b. Phát triển bài :

Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

12’ Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của xương

- Treo tranh cấu tạo xương dài và đầu xương dài.

- Giới thiệu và hướng dẫn HS quan sát, kết hợp với mẫu vật. - Thảo luận nhĩm, tìm hiểu + Xương dài cĩ cấu tạo như thế nào ?

+ Chức năng cụ thể của từng bộ phận là gì ?

- HS quan sát tranh vẽ và vật mẫu.

- Thu nhận thơng tin ở SGK. - Tiến hành thảo luận, yêu cầu nêu được:

- Hai đầu xương cĩ: + Sụn bao bọc. + Mơ xương xốp. - Thân xương cĩ: + Màng xương + Mơ xương cứng + Khoang xương

- Phần chức năng, HS dựa vào B8.1 tr29 nêu

Một phần của tài liệu GA SINH 8 HKI (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w