Giáo dục lịng say mê học tập, ý thức nghiêm túc.

Một phần của tài liệu GA SINH 8 HKI (Trang 105)

IV. Bổ sung rút kinh nghiệm:

3. Giáo dục lịng say mê học tập, ý thức nghiêm túc.

II. Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị của GV :

+ Dụng cụ : Ống nghiệm 10ml. Giá để ống nghiệm. Đèn cồn, giá đun.

Cuộn giấy đo PH

Bình thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh , nhiệt kế…. + Dung dịch HCl (2%)

+ Dung dịch Iốt (1%)

+ Thuốc thử strơme (3ml d2 NaOH 10% + 3ml d2 CuSO4 2%)

2.Chuẩn bị của HS:

+ Hồ tinh bột (1%)

+ Nước bột hồ lỗng: 6ml nước bọt + 18ml nước cất -> lắc đều rồi lọc qua phễu cĩ lơng bọc.

III. Hoạt động dạy học :

1. Ổn định tình hình lớp :( 1’)

Nắm sĩ số HS

2. Kiểm tra bài cũ: (2’)

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3. Thực hành:

* Giới thiệu bài : (1’)

Dựa vào kiến thức đã học : Tinh bột chín đường antơzơ -> Tiến hành thí nghiệm để khẳng định điều này.

* Tiến trình tiết dạy:

Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

4’ Hoạt động 1: Tìm hiểu các bước tiến hành và chuẩn bị thí nghiệm

- Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết quả chuẩn bị của tổ.

- Tổ trưởng báo cáo

- Nhận dụng cụ và phân cơng cơng việc.

- GV phân phát dụng cụ thí nghiệm cho các tổ.

+ Chuẩn bị nhãn cho các ống nghiệm

- Lưu ý HS : nước bọt sau khi hồ lỗng, cần pgải lọc và đun sơi.

+ Chuẩn bị nước bọt + Nước nĩng 37oC.

15’ Hoạt động 2: Tiến hành bước 1 và bước 2 của thí nghiệm

- Yêu cầu HS tiến hành như hướng dẫn của SGK

- Các tổ tiến hành: * Bước 1: Chuẩn bị: - GV hướng dẫn HS thực

hành các thao tác. + Dùng ống đong hồ tinh bột rĩtvào các ống A, B, C, D (mỗi ống 2ml) , đặt các ống này vào giá.

+ Dùng các ống khác lấy các vật liệu.

- Lưu ý khi rĩt hồ tinh bột khơng để rớt trên thành ống, thao tác nhanh gọn, chính xác. + Ống A: 2ml nuớc lã + Ống B: 2mlnước bọt + Ống C: 2ml nước bọt đã đun sơi. + Ống D: 2ml nước bọt -Yêu cầu : chỉ cần một người/nhĩm làm các thao tác này, cịn lại quan sát

+ Vài giọit HCl (2%) + Đặt tất cả các ống trên vào giá. - GV cĩ thể hỏi : Đo độ PH để làm gì? * Bước 2: HS tiến hành: - Hướng dẫn HS thực

hiệncác thao tác trên

- Hỏi: Tại sao phải ngâm các ống nghiệm vào nước ấm 37oC

+ Đo độ PH củaống nghiệm -> ghi vào vở. + Đặt tất cả các ống nghiệm vào bình thuỷ tinh cĩ nước ấm 37oC trong 15’.

+ Quan sát kết quả biến đổicủa hồ tinh bột trong

Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

các ống nghiệm (A, B, C, D)

-> ghi lại kết quả và thử giải thích

+ Hồn thành bảng 26.SGK

20’ Hoạt động 3: Kiểm tra kết quả thí nghiệm và giải thích

- GV yêu cầu và hướng dẫn HS chia dung dịchtrongcác ống A, B, C, D thành 2 phần:

- Mỗi tổ cử 2 HS chia đều dung dịch ra các ống đã chuẩn bị sẵn. + Ống A : A1 và A2 + Ống B : B1 và B2 + Ống C : C1 và C2 + Ống D : D1 và D2 - Hướng dẫn HS phân 2

nhĩm: 1 và 2 - Đặt các ống AD1 vào 1 giá (lơ 1)1, B1, C1, - Các ống A2,B2, C2, D2 đặt vào giá khác (lơ 2)

- Hướng dẫn HS thực hiện. Cần lưu ý cách đun ống nghiệm( đặt nghiêng)

- Đối với lơ 1 : dùng ống hút nhỏ 1->3 giọt iốt vào mỗi ống.

- Lơ 2:

+ Nhỏ 1->3 giọt stơme/1 ống.

+ Đun sơi các ống trên đèn cồn.

- GV nêu yêu cầu - Cả tổ (nhĩm) quan sát thảo luận→nêu được

+ So sánh màu sắc của các ống ở lơ 1 + So sánh màu sắc của các ống ở lơ 2 - Ở lơ 1: + Màu sắc các ống nghiệm

ở 2 lơ cho em suy nghĩ gì? + 3 ống cĩ màu xanh (AC1, D1) chứng tỏ iốt đã tác 1, dụng với tinh bột và khơngcĩ enzim tham gia - Cần lưu ý HS: + Ống khơng màu xanh

(B1) chứng tỏ tinh bột đã biến đổi.

+ Nếu tất cả các ống ở lơ 1 đều cĩ màu xanh thì phải xem lại các điều kiện thí

Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

nghiệm.

+ Nếu khơng cĩ ống nào cĩ màu nâu đỏ (ở lơ 2) cần tìm hiểu nguyên nhân (điều kiện thí ngiệm)

+ 3 ống khơng cĩ màu nâu đỏ (A2, C2, D2 ) →chứng tỏ khơng cĩ đường tạo thành

Kết luận:

- Enzim trong nước bọt biến đổi tinh bột thành đường

- Yêu cầu hướng dẫn hs

hồn thành bảng 26.2 + 1 ống cĩ màu đỏ nâu (B1) chứng tỏ cĩ đường tạo thành và cĩ enzim tham gia.

- Enzim hoạt động từng điều kiện nhiệt độ cơ thể và mơi trường kiềm

2’ Hoạt động 4: Củng cố

GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :

- Enzim cĩ trong nước bọt cĩ tác dụng gì với tinh bột. - Enzim trong nước bọt họat động tốt nhất trong điều kiện pH và nhiệt độ như thế nào?

GV nhận xét.

- Cá nhân HS suy nghĩ, vận dụng kiến thức của bài  trả lời.

4. Dặn dị HS chuẩn bị cho bài học tiếp theo:(2’)

- Hồn thành bảng thu hoạch, nộp để ghi điểm. - Chuẩn bị cho bài học sau

+ Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của dạ dày.

+ Quá trình tiêu hĩa ở dạ dày dẫn ra như thế nào?

Ngày soạn : 05/12/06

Tiết 28:

Một phần của tài liệu GA SINH 8 HKI (Trang 105)