TIÊU HĨA Ở DẠ DAØY

Một phần của tài liệu GA SINH 8 HKI (Trang 109)

IV. Bổ sung rút kinh nghiệm:

TIÊU HĨA Ở DẠ DAØY

TIÊU HĨA Ở DẠ DAØY

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Trình bày được quá trình tiêu hĩa ở dạ dày gồm: - Các họat động tiêu hĩa.

- Cơ quan trong tế bào thực hiện họat động. - Tác dụng của các họat động.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kỷ năng - Tư duy dự đốn.

- Quan sát tranh tìm kiến thức. - Họat động nhĩm.

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn dạ dày.

II. Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị của GV :+ Tranh vẽ + Bảng phụ

2.Chuẩn bị của HS: + Tìm hiểu sự tiêu hĩa thức ăn ở dạ dày. + Kẽ bảng 27.SGK vào vở bài tập

III. Hoạt động dạy học :

1. Ổn định tình hình lớp :( 1’)

Nắm sĩ số và tình hình chuẩn bị của HS.

2. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Các chất trong thức ăn đã được tiêu hĩa ở khoang miệng và thực quản như thế nào?

- Khi thức ăn xuống dạ dày cịn những loại chất nào cần được tiêu hĩa?

3. Giảng bài mới :

* Giới thiệu bài : (1’)

Từ kết quả trả lời cúa HS khi kiểm tra GV giới thiệu: ở khoang miệng chỉ cĩ 1 phần nhỏ tinh bột chín biến đổi thành đường mantơzơ, cịn lại các loại thức ăn khác chỉ dừng lại ở mức độ làm nhỏ→tiếp tục tiêu hĩa ở dạ dày.

* Tiến trình tiết dạy:

Thg Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung

12 Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của dạ dày

- Treo tranh vẽ, giới thiệu hướng dẫn hs quan sát

- HS quan sát tranh - Yêu cầu hs đọc ở SGK - Nghiên cứu thơng tin - Thảo luận nhĩm để trả lời

câu hỏi trong ∇: - Các nhĩm tiến hành thảo luận + Trình bày các đặc điểm cấu

tạo chủ yếu của dạ dày

- Cần nêu được các đặc điểm

+ Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đốn xem ở dạ dày cĩ thể diễn ra các họat động tiêu hĩa nào?

+ Cĩ lớp cơ dày và khỏe gồm 3 lớp + Cĩ lớp niêm mạc với nhiều tuyến dịch vị + Dự đốn các họat động tiêu hĩa - Cĩ hình túi, dung tích khoản 3 lít - Thành cĩ 4 lớp - Lớp cơ dày, khỏe gồm 3 lớp: cơ dọc, cơ màng, cơ chéo - GV hướng dẫn HS thảo luận . Biến đổi thảo luận

. Biến đổi hĩa học

- Lớp nùm mạc gồm nhiều tuyến tiết dịch vị

- Yêu cầu các nhĩm nêu kết quả

- Đại diện các nhĩm nêu kết quả

- GV ghi lại kết quả dự đốn củahs ( khơng cần đánh giá đúng – sai )

- Bổ sung, nhận xét - Nêu dự đốn - Hồn thiện kiến thức về

cấu tạo dạ dày

- Lưu ý hs: Trong dạ dày luơn chứa khoảng 50 ml khí

- Thu nhận kiến thức

22’ Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tiến hĩa ở dạ dày

- Yêu cầu hs đọc SGK tìm hiểu về thí nghiệm bữa ăn gỉa của Paplốp→nêu kết quả và nhận xét?

- HS nghiên cứu  quan sát h27-2→ nêu thí nghiệm: thức ăn sau khi chạm lưỡi 3 phút (khơng cần vào đến dạ dày )→ dịch dạ đày đã tiết ra. - Dựa vào thơng tin ở SGK

hãy nêu thành phần hĩa học của dịch vị?

- HS cần nêu được trong dịch vị gồm:

Thg Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung

. Enzim pepsin

. HCL 5%. Nhầy . Nhầy

- Yêu cầu thảo luận nhĩm để

hồn thành bảng 27 - Các nhĩm tiến hành trao đổi để hồn thành bảng 27. SGK

- Hướng dẫn và gợi ý hs thảo luận

- Lần lượt các nhĩm báo cáo kết quả

- Treo bảng phụ: Gọi đại diện các nhĩm nêu kết quả thảo luận

- Nhận xét, bổ sung (nếu cần)

- GV ghi lại kết quả đúng vào bảmg phụ, đối chiếu với dự đốn ban đầu của hs

- Đối chiếu với dự đốn ban đầu→ xác định dự đốn đúng. Biến đổi thức ăn ở dạ dày Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia h.động Tác dụng của hoạt động Sự biến đổi lí

học - Tiết dịch vị co bĩp của dạ dày

- Tuyến vị - Các lớp cơ ở dạ dày - Hịa lỗng TĂ - Trộn TĂ thấm đều dịch vị Sự biến đổi hĩa học Họat động cảu

en zim pepsin Enzim pepsin

Phân cắt chuỏi dài Prơtêin thành các chuỗi ngắn: 3-10 a.amin

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:

- HS dựa vào thơng tin để trả lời yêu cầu

- Biến đổi lí học - Sự đẩy thức ăn xuống ruột

nhờ họat động của các cơ quan bộ phận nào?

+ Thức ăn được đẩy xuống ruột nhờ họat động của các cơ ở dạ dày phối hợp với sự co cơ nịng ở mơn vị

+ Thức ăn được làm nhuyễn và đảo trộn thấm đều dịch vị - Loại thức ăn gluxit và lipit

được tiêu hĩa trong dạ dày như thế nào?

+ Gluxit tiếp tục được tiêu hĩa một phần nhỏ ở giai đoạn đầu nhờ enzim amilaza lipit chưa được tiêu hĩa

- Biến Đổi Hĩa Học:

Thg Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung + Thức ăn prơtêin bị phân cắt một phần thành các chuỗi ngắn gồm 3.10 axit amin nhờ enzim pepsincos trong dịch vụ

- Thử giải thích vì sao prơtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhúng prơtêin của lớp niêm mạc của dạ dày được bảo vệ và khơng bị phân hủy?

- Nhờ cĩ chất nhầy phủ lên bề mặt niêm mạc ngăn cách với pepsin

- Hướng dẫn hs trả lời Cần lưu ý hs

- Nhận xét bổ sung + Thức ăn lưu giữ trong dạ

dày phụ thuộc vào khả năng tiếp nhận của ruột và tùy theo loại thức ăn.

- Thu nhận các kiến thức - Thức ăn được tiêu hĩa ở dạ dày từ 3-6 giờ rồi được đẩy dần từng đợt xuống ruột non.

+ Enzim amilaza trong nước bọt chỉ tiếp tục biến đổi tinh bột ở giai đoạn đầu khi dịch vụ chứa HCL làm pH thấp (2.3) chưa được trộn đều với thức ăn.

- Liên hệ thực tế giáo dục hs cách ăn uống để bảo vệ dạ dày

- Chú ý đến: . Thời gian ăn . Loại thức ăn . Lượng thức ăn

4’ Hoạt động 3: Củng cố

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. - Thức ăn xuống dạ dày được biến đổi như thế nào? - Cấu tạo của dạ dày cĩ liên quan gì đến sự biến đổi đĩ?

Thg Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung * Bài tập:

1. Điều phát biểu nào dưới đây là đúng:

Với khẩu phần thức ăn đầy đủ, sau khi tiêu hĩa ở dạ dày thì cịn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hĩa tiếp:

a. Prơtêin b. Lipit c. Gluxit d. Gồm a và c e. Cả a,b và c

2. Điều phát biểu nào dưới đây là khơng đúng:

Thức ăn khi xuống dưới dạ dày đã được:

a. Biến đổi lí học b. Biến đổi hĩa học c. Biến đổi hồn tồn -GV nhận xét.

- HS trao đổi, thảo luận  hồn thành bài tập.

4. Dặn dị HS chuẩn bị cho bài học tiếp theo:(2’)

- Học bài trả lời các câu hỏi SGK - Xem mục “em cĩ biết”

- Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu: + Cấu tạo của ruột non?

+ Sự tiến hĩa ở ruột non diễn ra như thế nào?

Ngày soạn : 10/12/06

Tuần 15: Tiết 29:

Một phần của tài liệu GA SINH 8 HKI (Trang 109)