TIÊU HĨA Ở RUỘT NON I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu GA SINH 8 HKI (Trang 114)

IV. Bổ sung rút kinh nghiệm:

TIÊU HĨA Ở RUỘT NON I Mục tiêu:

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

Trình bày được quá trình tiêu hĩa diễn ra ở ruột non gồm: - Các họat động tiêu hĩa.

- Các cơ quan hay tế bào thực hiện họat động tiến hĩa. - Tác dụng và kết quả họat động tiến hĩa

2. Kĩ năng:

Rèn kỹ năng

- Họat động độc lập với SGK họat động nhĩm - Tư duy dự đốn

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hĩa

II. Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị của GV : + Tranh vẽ hình 28.1.SGK + Bảng phụ

2.Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị nội dung bài học theo yêu cầu ở tiết trước.

III. Hoạt động dạy học :

1. Ổn định tình hình lớp :( 1’)

Nắm sĩ số và tình hình chuẩn bị của hs

2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Quá tình tiêu hĩa thức ăn của dạ dày diến ra như thế nào? (HS cần nêu) - Biến đổi lí học: Thức ăn được làm nhuyễn và đảo trộn thấm đều với dịch vị. - Biến đổi hĩa học: Thức ăn prơtêin bị phân cắt một phần thành các chuỗi ngắn gồm 3-10a.amin nhờ enzim pepsin cĩ trong dịch vị…)

- Sau khi tiêu hĩa ở dạ dày, cịn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hĩa tiếp?

(lipit chưa được biến đổi về mặt hĩa học, prơtêin và gluxit chỉ biến đổi một phần ở giai đoạn đầu…)

3. Giảng bài mới :

* Giới thiệu bài : (1’)

Từ câu trả lời của học sinh giáo viên vào bài, các chất này được tiêu hố trong ruột non như thế nào?

* Tiến trình tiết dạy:

Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

15’ Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo của ruột non

- GV treo tranh vẽ

- Giới thiệu và hướng dẫn học sinh quan sát

HS quan sát tranh vẽ - Yêu cầu học sinh nghiên

cứu thơng tin ở SGK

- Cá nhân tự đọc  thu nhận kiến thức

Nêu câu hỏi: - Học sinh trả lời câu hỏi + Thành ruột non cĩ cấu

tạo như thế nào? - Yêu cầu so sánh với thành của dạ dày ( thiếu cơ chéo ) - Thành ruột non cĩ 4 lớp nhưng mỏng - So với thành dạ dày thì

ruột non thiếu lớp nào? + Lớp cơ chỉ cĩ cơ dọc và cơ vịng + Đoạn đầu của ruột non,

nơi tiếp giáp với dạ dày cĩ đặc điểm gì?

- HS cần nêu được: đây là nơi đổ vào của dịch tụy và dịch mật.

+ Hãy mơ tả đặc điểm của lớp niêm mạc ruột

+ Dựa vào hình vẽ để mơ tả: - Tuyến ruột

- Các tế bào tiết chất nhầy

+ Lớp niêm mạc cĩ nhiều tuyến ruột và các tế bào tiết chất nhày.

- Yêu cầu HS dựa vào  SGK, cho biết đặc điểm của dịch tụy, dịch ruột và dịch mật?

- HS cần nêu:

+ Dịch tụy và dịch ruột cĩ đủ loại enzim để biến đổi nhiều loại thức ăn.

+ Dịch mật cĩ muối mật và muối kiềm -> tham gia tiêu hĩa

- Dựa vào đặc điểm cấu tạo của ruột non, hãy dự đốn xem ở ruột non cĩ thể diễn ra các hoạt động tiêu hĩa nào?

- HS nêu dự đốn của mình - Cĩ thể giải thích vì sao lại dự đốn như vậy

- GV ghi lại dự đốn của một vài hs ( chưa đánh giá đúng – sai ) -> chuyển ý.

19’ Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình tiêu hĩa ở ruột non

- Yêu cầu hs đọc  SGK - Cho các nhĩm thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:

- Nghiên cứu  thu nhận kiến thức

- Tiến hành thảo luận nhĩm để thống nhất câu trả lời

Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

non của chịu sự biến đổi lý học nữa khơng?

Nếu cĩ thì biểu hiện như thế nào?

Sự biến đổi lý học ở ruột là khơng đúng

Kể: thức ăn được hịa lỗng và trộn đều với dịch tiêu hĩa Muối mật tách lipit thành các giọt lipit nhỏ

+ Nhào trộn + Lipit M.mật các giọt lipit nhỏ

+ Sự biến đổi hĩa học ở ruột non được thực hiện đối với những loại chất naẳtong thức ăn?

Biểu hiện như thế nào?

-HS cần dựa vào sơ đồ h.28.3 nêu:

+ Tinh bột và đường đơi → đường đơi → đường đơn + Prơtêin → Peptip → → axit amin.

Biến đổi hĩa học → ghi

+ Lipit → các giọt lipit nhỏ

→ axit béo và gluxêrin → ghi + vai trị của lớp cơ trong

thành ruột non là gì ? - Cần nêu được vai trị :+ nhào trộn thức ăn

+ đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo.

- GV gợi ý hướng dẩn học

sinh thảo luận - Các nhĩm lần lượt nêu kết quả . - Đối chiếu với dự đốn

ban đầu của học sinh . - Yêu cầu học sinh tìm hiểu cơ chế đĩng- mở của mơn vị ?

- Nhận xét bổ sung

- HS dựa vào  SGK nêu: + + Thức ăn cĩ độ axít cao xuống tá tràng -> đĩng mơn vị.

- Nêu ý nghĩa ?

- Hướng dẫn hs phát hiện Sự đĩng - mở mơn vị phụ thuộc vào độ axit của thức ăn.

+ Khi thưc ăn thấm đẫm dịch mật và dịch tụy (cĩ tính kiềm) độ axit thức ăn được trung hịa -> mơn vị mở ra.

-> Ý nghĩa: Thức ăn xuống từng lượng nhỏ

- Đặt vấn đề: Nếu như ở ruột non mà thức ăn khơng biến đổi thì sao ?

- HS nêu: Sẽ thải ra ngồi - Nếu nĩi rằng: thức ăn

được biến đổi hồn tồn ở ruột non ,đúng khơng? vì sao?

- Đúng. Vì các loại thức ăn đã được biến đổi để tạo thành các sản phẩm cuối cùng cĩ thể hấp thụ được

- Liên hệ thực tế: Làm thế nào để khi chúng ta ăn, thức ăn được biến đổi

- HS cĩ thể nêu được : + Nhai ky,õ ăn từ từ + Chú ý khẩu phần ăn… enzim enzim enzim enzim d.mật enzim

Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung hồn tồn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể cĩ thể hấp thụ được? -> giáo dục hs 4’ Hoạt động 3: Củng cố

Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:

- Hoạt động tiêu hĩa chủ yếu ở ruột non là gì ? - Các sản phẩm cuối cùng tiêu hĩa ở ruột non là gì ? (đường đơn, axit amin, glixêrin và axit béo )

-GV nhận xét.

HS trao đổi, thảo luận  trả lời các câu hỏi.

4. Dặn dị HS chuẩn bị cho bài học tiếp theo:(2’)

- Học bài trả lời các câu hỏi tr 92.SGK (GV cĩ thể hướng dẫn câu hỏi 4) - Xem mục “Em cĩ biết”.

- Chuẩn bị bài sau:

+ Tìm hiểu sự hấp thụ và vận chuyễn các chất được hấp thu sau khi tiêu hĩa.

+ Kẽ bãng 29.tr 95.tr SGK vào vở bài tập.

Ngày soạn : 12/12/06

Tiết 30:

Một phần của tài liệu GA SINH 8 HKI (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w