1. Ổn định tổ chức : (1’)
- Nắm sĩ số HS
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Đặc điểm cấu tạo nào của cơ phù hợp với chức năng co cơ. (Đáp án : Xem phần củng cố ở tiết 9)
- Giải thích cơ chế phản xạ của sự co cơ ?
3. Dạy bài mới :
a. Mở bài : (1’)
- Cho học sinh nêu ý nghĩa của hoạt động co cơ ?
- Hoạt động co cơ mang lại hiệu quả gì và làm gì để tăng hiệu quả hoạt động co cơ bài mới
b. Phát triển bài :
Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
13’ Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng của cơ
- Giáo viên dùng bảng phụ cĩ ghi sẵn 1-SGK - Yêu cầu HS chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống thích hợp. - Từ bài tập trên em cĩ nhận xét gì về sự liên quan giữa cơ-lực và cơ co ? - HS làm bài tập điền từ . - Nêu kết quả - Các HS khác nhận xét. - Các từ cần điền theo thứ tự là : + Co + Lực đẩy + Lực kéo - Gọi 1 HS đọc SGK, trả
lời câu hỏi:
- Nghiên cứu trả lời. - Cơ co tạo ra một lực làm + Khi nào thì cơ sinh ra
cơng ?
+ Cơng của cơ được sử dụng để làm gì ?
+ Làm thế nào để tính được cơng của cơ ?
vật di chuyển cơng. - Cơng của cơ lao động, di chuyển.
- Nêu cơng thức tính cơng: A = F.S
- Khi cơ co tạo 1 lực tác động vào vật, làm vật di chuyển, tức là sinh ra 1 cơng.
- GV cho ví dụ: kéo 1 gàu nước nặng 5kg từ đáy lên thành giếng 10m. Tính cơng ? - HS vận dụng tính khối lượng vật bằng 1kg thì trọng lực F là 10N. A = 10m . 50N = 500J
- Hỏi: Cơ co phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
- Hãy cho ví dụ để minh họa.
- Khi lao động ở trường nếu:
- HS nêu được 3 yếu tố ảnh hưởng đến cơng của cơ. - Cho ví dụ
- Cơng của cơ phụ thuộc vào các yếu tố. + Trạng thái thần kinh.
+ Nhịp độ lao động + Làm việc gượng ép,
khơng thoải mái, tự giác. + Làm việc quá nhanh + Làm việc với khối lượng quá sức mình.
Kết quả lao động sẽ như thế nào?
- HS liê hệ thực tế các buổi lao động ở nhà trường.
+ Khối lượng của vật.
15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự mỏi cơ
- Treo tranh H10
- Giới thiệu các làm thí nghiệm.
- HS quan sát tranh
- Theo dõi cách tiến hành thí nghiệm.
Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Khi khối lượng quả cân thay đổi biên độ co cơ ngĩn tay như thế nào ?
- HS trả lời: sẽ thay đổi - Yêu cầu các nhĩm làm bài
tập: Tính cơng của cơ (g/cm) và điền vào bảng 10.
- Các nhĩm tiến hành tính cơng.
- Treo bảng phụ.
- Lần lượt gọi các nhĩm lên điền kết quả.
- Qua kết quả trên em hạy cho biết với khối lượng như thế nào thì cơng cơ sản ra lớn nhất ?
- Các nhĩm nêu kết quả → bổ sung, nhận xét.
- Yêu cầu HS nêu được: + Khối lượng thích hợp → cơng sản ra lớn nhất
- Khi ngĩt tay trỏ kéo rồi thả quả cân nhiều lần, cĩ nhận xét gì về biên độ co cơ tro quá trình thí nghiệm kéo dài ?
- Khi chạy một đoạn dài, em cĩ cảm giác gì ? Vì sao như vậy ?
- Chân khơng nhất lên nổi, cơ bị mỏi, …
- Hiện tượng biện độ co cơ giảm dần khi làm việc quá sức cĩ thể đặt tên là gì ? → Nguyên nhân vào dẫn đến sự mỏi cơ ?
- GV bổ sung và kết luận.
Sự mỏi cơ - HS nghiên cứu SGK để trả lời: - HS cần lưu ý rằng: năng lượng cung cấp cho cơ co là nhờ quá trình oxi hĩa các chất dinh dưỡng do máu mang đến.
1. Nguyên nhân của sự mỏi cơ: sự mỏi cơ:
- Làm việc quá sức và kéo dài dẫn tối sự mỏi cơ.
- Nguyên nhân của sự mỏi cơ là do cơ thể khơng được cung cấp đủ O2 nên tích tụ alắctíc đầu độc cơ thể.
Đặt câu hỏi:
- Khi bị mỏi cơ cần làm gì để cơ hết mỏi ?
- Trao lao động cần cĩ những biện pháp gì để cơ lâu mỏi và cĩ năng suất lao động cao ? 2. Biện pháp chống mỏi cơ: - Hít thở sâu - Xoa bĩp cơ - Lao động vừa sức - Thường xuyên luyện tập T.D.T.T 5’ Hoạt động 3: Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ
Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào ? - Những hoạt động nào được coi là sự luyện tập cơ ? - Luyện tập thường xuyên cĩ tác dụng như thế nào đến các hệ xơ quan trong cơ thể và dẫn tới kết quả gì đối với hệ cơ ?
- HS trả lời
- Các yếu tố thần kinh, thể tích của cơ, lực co cơ, khả năng dẻo dai, bền bĩ…
- Luyện tập cơ thường xuyên xương rắn chắc, phát triển cân đối, tăng hoạt động tuần hồn, hơ hấp tiêu hĩa, tinh thần sảng khối.
- Thường xuyên luyện tập.
- Nên cĩ phương pháp luyện tập như thế nào để đạt kết quả tốt nhất ? Giáo dục học sinh … - Thường xuyên - Vừa sức - Luyện tập vừa sức. 4. Củng cố, hướng dẫn học ở nhà : (5’) a. Củng cố
- Cơng của cơ là gì? Cơng của cơ được sử dụng vào mục đích nào? - Hãy giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ.
- Gọi 1 học sinh đọc to phần ghi nhớ.
b. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, thực hiện theo yêu cầu của bài tập 4 - Xem mục “Em cĩ biết”
- Chuẩn bị bài sau : + Ơn lại bộ xương
+ Kẽ bảng 11 - trang 38 SGK (vở bài tập)
Ngày soạn : 01/10/06
Tuần 6: Tiết 11:
TIẾN HĨA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG
TIẾN HĨA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG
VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Chứng minh được sự tiến hĩa của người so với động vật thể hiện ở hệ cơ xương.
- Vận dụng được những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống các bệnh tật về cơ xương thường xảy ra ở tuổi thiếu niên.
2. Kĩ năng :
- Phân tích tổng hợp
- Quan sát - nhận biết kiến thức - Vận dụng lý thuyết vào thực tế.
3. Thái độ :
Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn hệ vận động.