Hướng dẫn về nhà: (2’)

Một phần của tài liệu GA SINH 8 HKI (Trang 33)

III. Tiến trình tiết dạy 1 Ổn định tổ chức :

b. Hướng dẫn về nhà: (2’)

- Học bài cũ

- Thực hiện việc giữ bộ xương, chú ý tư thế ngồi học. - Chuẩn bị bài học sau :

+ Xem bài 9

+ Ơn lại bài “Phản xạ”

IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :

……… ……… ……….

Ngày soạn :16/09/09

Tuần 5: Tiết 9:

CẤU TẠO VAØ TÍNH CHẤT CỦA CƠCẤU TẠO VAØ TÍNH CHẤT CỦA CƠ CẤU TẠO VAØ TÍNH CHẤT CỦA CƠ I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Trình bày được đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và bắp cơ

- Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghĩa của sự co cơ.

2. Kĩ năng :

- Quan sát tranh, nhận biết kiến thức - Liên hệ thực tế

- Hoạt động nhĩm

3. Giáo dục

- Học sinh ý thức bảo vệ giữ gìn hệ xương.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên : + Các hình vẽ ở SGK + Mơ hình hệ cơ người + Búa y tế (nếu cĩ) - Học sinh : Chuẩn bị nội dung bài học.

III. Tiến trình tiết dạy1. Ổn định tổ chức : 1. Ổn định tổ chức :

- Nắm sĩ số HS

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

2. Kiểm tra bài cũ :

- Trình bày đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài ? (Học sinh trình bày như bảng 8.1 SGK)

- Thành phần hĩa học của xương cĩ ý nghĩa gì đối với chức năng của xương ? (Sự kết hợp giữa 2 thành phần chất khống và chất hữu cơ giúp xương vừa rắn chắc vừa cĩ tính đàn hồi).

3. Dạy bài mới :

a. Mở bài :

GV dùng mơ hình hệ cơ người  giới thiệu các nhĩm cơ chính. Vì sao cơ được gọi là cơ xương ? Vì sao cơ cịn được gọi là cơ vân ?

b. Phát triển bài :

Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ.

- Yêu cầu HS đọc  SGK - Giới thiệu H9.1 SGK thảo luận nhĩm, trả lời câu hỏi:

- 1 HS đọc 

- Quan sát tranh vẽ trao đổi nhĩm, thống nhất ý kiến. + Bắp cơ cĩ cấu tạo như thế

nào ?

+ Tế bào cơ cĩ cấu tạo như thế nào?

+ Tạo sao tế bào cơ cĩ vân ngang ?

- Gọi các nhĩm váo cáo kết

quả. - Đại diện các nhĩm nêu kết quả.

- Bắp cơ gồm nhiều bĩ cơ, mối bĩ cơ gồm nhiều sợi cơ (TB cơ). - Tế bào cơ gồm nhiều tơ cơ. Cĩ 2 loại tơ cơ: tơ cơ dày và tơ cơ mảnh xếp xen kẽ nhau.

- GV bổ sung và kết luận về cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ.

- Lưu ý HS: do sự sắp xếp các tơ cơ mảnh và tơ cơ dày → tạo nên các đĩa sáng và tối.

+ Đĩa sáng là nơi phân bố của tơ cơ mảnh.

+ Đĩa tối là nơi phân bố của tơ cơ dày → Cơ vân.

- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung

- Lưu ý đến :

+ Sự sắp xếp của tơ cơ dày và tơ cơ mảnh.

+ Đơn vị cấu trúc của tế bào cơ.

15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của cơ

- Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm về sự co cơ (H9.2 SGK)

- Quan sát H9.2 Nghiên cứu thí nghiệm, trả lời câu hỏi. Yêu cầu nêu được:

- Trả lời câu hỏi: + Khi nào thì cơ co ?

+ Cơ chế của sự co cơ là gì ? - GV cĩ thể giới thiệu thêm về :

+ Khi kích thích vào dây thần kinh đi tới cơ cẳng chân ếch → cơ co.

+ Cơ chế của sự co cơ (SGK)

- Tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ. - Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại.

+ Co cơ đơn độc. + Co cơ trường → (như SHD)

Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

ngồi trên ghế để thõng chân xuống, lấy búa y tế gõ nhẹ vào gân xương bánh chè → cĩ hiện tượng gì xảy ra.

phải xạ đầu gối → Nhận xét kết quả (chân đá về phía trước).

- Hãy mơ tả cơ chế của phản xạ đầu gối và dựa vào đĩ hãy giải thích cơ chế phản xạ của sự co cơ ?

- Dựa vào H 9.3 SGK → trình bày cơ chế của phản xạ đầu gối.

- Yêu cầu HS: Gập cẳng tay vào sát với cánh tay em thấy bắp cơ ở ph1ia trước cánh tay thay đổi như thế nào ? Vì sao cĩ sự thay đổi đĩ ?

- HS thực hiện động tác gập

cẳng tay → nhận xét. - Cơ co chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh.

- GV cĩ thể giải thích thêm. + Tại sao người bị liệt cơ khơng co được ?

+ Khu chuột rút ở thân thì bắp cơ cứng lại, đĩ cĩ phải là co cơ khơng ?

- HS tìm hiểu thêm.

5’ Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của hoạt động co cơ

Yêu cầu HS quan sát H9.4 - Hãy cho biết sự co cơ cĩ tác dụng gì ?

- Quan sát hình vẽ - Trả lời

câu hỏi. - Cơ co động → cĩ thể vận → xương cử động.

- Thử phân tích sự phối hợp hoạt động co, dãn giữa cơ hai đầu (cơ gấp) và xơ hai đầu (cơ duỗi) ở cánh tay ? - GV bổ sung:

Sự sắp xếp các cơ trên cơ thể thường tạo thành từng cặp đối kháng. Cơ này kéo xương về một phía thì cơ kia kéo về phía ngược lại (cơ này co thì cơ đối kháng dãn và ngược lại). - Cho thêm một số ví dụ khác về sự phối hợp hoạg động của các nhĩm cơ. 4. Củng cố, hướng dẫn học ở nhà : a. Củng cố :

(Tế bào gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liên nhau nên tế bào cơ dài.

- Mỗi đơn vị cấu trúc cĩ các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xem kẽn để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ?)

- Giải thích cơ chế phản xạ của sự co cơ ?

Một phần của tài liệu GA SINH 8 HKI (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w