Ngày soạn :05/11/06
Tiết 20:
Thực hành Thực hành SƠ CỨU CẦM MÁU SƠ CỨU CẦM MÁU I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Phân biệt vết thương làm tổn thương động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
2. Kỹ năng:
- Băng bĩ vết thương
- Biết cách làm garơ và nắm được những quy định khi đặt garơ
3. Thái độ:
Cẩn thận, tỉ mỉ,…
III. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của GV : Băng, gạc, bơng, vải mềm, dây vải,…
2.Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị theo tổ (nhĩm) các dụng như trên
III. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định tình hình lớp :( 1’)
Nắm sĩ số học sinh và kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Máu được vận chuyển liên tục và theo một chiều trong hệ mạch là nhờ đâu ? (Ở động mạch máu vận chuyển nhờ:
+ Sức đẩy của tim
+ Sự co dãn thành động mạch Ở tĩnh mạch máu vận chuyển nhờ:
+ Sự co bĩp của các cơ bắp quanh thành mạch. + Sức hút của lồng ngực khi hít vào.
+ Sức hút của T.N khi dãn ra. + Các van tĩnh mạch )
3. Thực hành:
* Giới thiệu bài : (1’)
Nêu vấn đề: Khi cơ thể bị thương chảy máu cần được xử lý kịp thời và đúng cách như thế nào ?
* Tiến trình tiết dạy:
Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
5’ Hoạt động 1: tìm hiểu về các dạng chảy máu
Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
dạng chảy máu tin do giáo viên cung cấp. máu
+ Chảy máu động mạch - Chảy máu động mạch + Chảy máu tĩnh mạch - Chảy máu tĩnh mạch
+ Chảy máu mao mạch - Chảy máu mao mạch
- Cho học sinh thảo luận để phân biệt biểu hiện của các dạng chảy máu đĩ ?
- Thảo luận nhĩm, suy đốn và thống nhất ý kiến
- Dùng bảng phụ gọi học sinh nêu kết quả -> Giáo viên ghi vào bảng phụ
- Các nhĩm báo cáo
Các dạng chảy máu Biểu hiện
1. Chảy máu động mạch - Chảy nhiều mạnh thành tia 2. Chảy máu tỉnh mạch - Nhiều, nhanh
3. Chảy máu mao mạch - Ít, chậm
27’ Hoạt động 2: Tập băng bĩ vết thương
Nêu vấn đề: Khi bị chảy máu ở lịng bàn tay thì băng bĩ như thế nào ?
Các nhĩm tiến hành thực
hành : 1. Băng bĩ vết thương ở lịng bàn tay
- Yêu cầu học sinh thực hiện các bước như hướng dẫn trang 61 – SGK
- Nghiên cứu các thao tác tiến hành như SGK
(Các bước tiến hành như SGK)
- Giáo viên theo dõi học sinh
thực hành sửa chữa, giúp đỡ - Thực hành băng bĩ - Yêu cầu các nhĩm cử đại diện
lên trình bày các thao tác
- Giáo viên yêu cầu các
nhĩm đánh giá lẫn nhau - Mỗi nhĩm cử một đại diện và người giả định bị nạn lên bảng -> thuyết minh các thao tác băng bĩ
- Giáo viên nêu yêu cầu để học sinh đánh giá: mẫu gọn, đẹp, khơng quá lỏng hay quá chặt…
- Dựa vào yêu cầu đặt ra học sinh tự đánh giá, nhận xét lẫn nhau
- Giáo viên phân tích và kết luận cuối cùng.
- Lưu ý học sinh: nếu sau khi băng vết thương vẫn chảy máu -> bệnh viện
Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
bị chảy máu ở động mạch
cần băng bĩ như thế nào ? thương ở cổ tay
- Yêu cầu học sinh thực hiện
như hướng dẫn ở SGK + Nghiên cứu các bước tiến hành như hướng dẫn ở SGK trang 62
(Chảy máu động mạch)
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh thực hành + Tham khảo hình 19.1 – SGK - Yêu cầu các nhĩm đánh giá lẫn nhau. + Thực hành băng bĩ theo nhĩm
- Nêu yêu cầu đánh giá: - Cử đại diện nhĩm trình bày các thao tác băng bĩ và mẫu băng bĩ
+ Mẫu gọn, đẹp, khơng lỏng
quá hoặc chặt quá - Học sinh phân tích và đánh giá theo yêu cầu đặt ra. + Vị trí dây garơ khơng quá
gần (>5cm), khơng quá xa - Giáo viên phân tích và đánh giá cuối cùng
- Cần lưu ý học sinh:
+ Vết thương chảy máu động mạch ở tay chân mới buộc garơ.
+ Cứ 15 phút nới dây garơ ra và buộc lại.
+ Vết thương ở vị trí khác, ấn tay ở động mạch ở gần vết thương ở phía trên.
4’ Hoạt động 3: Thu hoạch
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm thu hoạch ở nhà
- Cá nhân mỗi học sinh tự viết thu hoạch (trả lời các câu hỏi trang 63 SGK
- Quy định thời gian nộp.