Thống kê chất lượng bài kiểm tr a:

Một phần của tài liệu GA SINH 8 HKI (Trang 71)

Lớp Sĩ số 0 3 3,54,

5 5  6 6,55 7, 8  10 Trên TB Tỉ lệ

Cộng

Ngày soạn : 29/10/06 Tuần 10:

Tiết 19:

VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH

VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH

VỆ SINH HỆ TUẦN HOAØN

VỆ SINH HỆ TUẦN HOAØN

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch

- Chỉ ra được các tác nhân gây hại cũng như các biện pháp phịng tránh và rèn luyện hệ tim mạch

2. Kỹ năng

- Thu thập, thơng tin khái quát - Vận dụng vào thực tế

3. Thái độ

- Giáo dục HS ý thức phịng tránh các tác nhân gây hại và rèn luyện tim mạch.

II. Chuẩn bị

1.Chuẩn bị của GV : Tranh hình 18.2.SGK

2.Chuẩn bị của HS: Xem nội dung của bài học

Tìm hiểu tác hại của rượu, thuốc lá đối với tim mạch

III. Hoạt động dạy học :

1. Ổn định tình hình lớp :( 1’)

- Nắm sĩ số và tình hình chuẩn bị của hs

2. Kiểm tra bài cũ:

Gọi 2-3 hs kiểm tra vở bài tập (bài tập 3 tr 57.SGK) Hoạt động của các van trong sự vận chuyển máu?

Các pha trong một chu kì tim

Hoạt động của van trong các pha Sự vận chuyển của máu Van nhĩ thất Van động mạch Pha nhĩ co Mở Đĩng Từ TN – TT Pha thất co Đĩng Mở Từ TT – Đmạch Pha dãn chung Mở Đĩng Từ T.mạch – TN - TT

3. Giảng bài mới :

* Giới thiệu bài : (1’)

Đặt vấn đề: Các thành phần cấu tạo của tim đã phối hợp hoạt độngvới nhau như thế nào để giúp máu tuần hồn liên tục trong hệ mạch

* Tiến trình tiết dạy:

Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

20’ Hoạt động 1: Tìm hiểu sự vận chuyển máu qua hệ mạch

- Yêu cầu hs nghiên cứu  ở SGK

- HS đọc và nghiên cứu thơng tin ở SGK

- Thảo luận nhĩm để trả lờicác câu hỏi sau

- Các nhĩm tiến hành thảo luận. Yêu cầu chỉ ra được + Lực chủ yếu giúp máutuần

hồn liên tụcvà theo mội chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu?

+ Nhờ sức đẩy do tim tạo ra -> tạo nên 1 áp lực trong mạch máu - Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ sức đẩy của tim, áp lực trong mạch và vận tốc máu

+ Huyết áp là gì? Khi nào thì cĩ huyết áp tối đa? Huyết áp tối thiểu?

+ Áp lực của máu lên thành mạch -> huyết áp. Khi TT co -> huyết áp tối đa (120 mm/Hg). Khi TT dãn -> huyết áp tối thiểu (70-80 mm/Hg)

- Huyết áp: áp lực của máu lên thành mạch (do lực TT co và dãn )

+ Quan sát hình 18.1.SGK cho biết chỉ số huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu?

+ Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ tác động chủ yếu nào?

+ Chủ yếu nhờ sự co bĩp của các cơ bắp quanh thành tĩnh mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào, sức hút của tâm nhĩ dãn ra.

- Ở động mạch: vận tốc máu lớn là nhờ sức đẩy của tim và sự co dãn của thành mạch + Vận tốc máu ở động mạch, tĩnh mạch khác nhau là do đâu? Ở các tĩnh mạch từ phần dưới cơ thể về tim cịn cĩ sự hỗ trợ của các van giúp máu khơng chảy ngược.

- Ở tĩnh mạch: máu vận chuyển nhờ:

+ Co bĩp của các cơ quan quanh thành mạch

Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung + Sức hút của lồng ngực khi hít vào + Sức hút của TN khi dãn ra + Van Một chiều - Gọi hs nêu kết quả thảo luận - Các nhĩm lần lượt nêu

kết quả

- GV bổ sung, kết luận - Bổ sung, nhận xét Lưu ý hs : + Huyết áp là chỉ số

biểu thị sức khoẻ

+ Sử dụng hình 18.2 -> tác động của cơ bắp quanh thành mạch và sự đĩng mở của các van

13’ Hoạt động 2: Vệ sinh hệ tim mạch

- Yêu cầu hs đọc  ở SGK - HS nghiên cứu  liên hệ

thực tế 1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân cĩ hại

+ Hãy chỉ ra các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch, cụ thể

Nêu một số tác nhân gây hại cho hệ tim mạch (thu nhận các thơn tin ở SGK để trả lời . Tăng nhịp tim . Tăng huyết áp . Cĩ hại đến tim . Cĩ hai hệ mạch - Nhận xét, bổ sung + Trong thực tế, em đã gặp người bị tim mạch chưa? Và bị như thế nào?

- HS liên hệ thực tế kể: nhồi máu cơ tim, mỡ cao trong máu, huyết áp cao, huyết áp thấp.

+ Đề ra các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân cĩ hại cho tim, mạch?

- HS nêu một số biện pháp + Tránh sốc mạnh

+ Khơng dùng các chất khích thích.

+ Khơng nên luyện tập TDTT quá sức + Tiêm phịng một số bệnh + Hạn chế ăn các mĩm ăn cĩ nhiều mỡ động vật - Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp khơng mong muốn, tiêm phịng cáca bệnh cĩ hại cho tim

Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

mạch, hạn chế ăn các mĩn ăn cĩ hại cho tim mạch

- GV nhắc nhở hs thực hiện, đặc biệt lưu ý hs khơng được uống rượu, hút thuốc lá hoặc dùng chất kích thích

- GV giới thiệu khả năng làm việc của tim (bảng 18. tr 59 SGK )

- HS nghiên cứu và thu nhận thơng tin từ bảng 18.SGK 2. Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn, vừa sức bằng các hình thức TDTT, xoa bĩp

- Nêu câu hỏi: - Trả lời câu hỏi: + Cần bảo vệ tim mạch như

thế nào?

+ Bảo vệ (như trên) + Nêu các biện pháp rèn luyện

tim, mạch?

+ Rèn luyện thường xuyên luyện tập TDTTvừa sức xoa bĩp da - GV bổ sung, nhắc nhở hs thực hiện 4’ Hoạt động 3: Củng cố - Gọi 1 HS đọc phần kết luận cuối bài - Cho HS làm bài tập : Những điều phát biểu nào dưới đây là khơng đúng:

1. Lực chủ yếu giúp máu tuần hồn liên tục và theo 1 chiều trong hệ mạch được tạo ra từ:  a. Sức đẩy do tim  b. Sự co dãn của động mạch  c. Vận động mạch 2. Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏnhưng máu vẫn vận chuyển qua tĩnh mạch về tim là nhờ các tác động chủ yếu: - 1HS đọc phần kết luận. - HS trao đổi  hồn thành bài tập.

Thg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

a. Sức đẩy của tim

b. Sự co bĩp của các cơ bắp quanh thành mạch

c. Sức hút của lồng ngực khi hít vào, sức hút của TN khi dãn ra

d. Các van tĩnh mạch

4. Dặn dị HS chuẩn bị cho bài học tiếp theo:(2’)

- Học bài, trả lời các câu hỏi tr 60.SGK - Đọc mục “Em cĩ biết”

- Thực hiện khơng hút thuốc lá, khơng uống rượu - Chuẩn bị theo tổ (nhĩm), dụng cụ thực hành

Băng, bơng, gạo, dây vải, vải mền (xem mụcII. Tr 61 )

Một phần của tài liệu GA SINH 8 HKI (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w